Cho , gọi D, E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC, BC; và M, N, P, Q theo thứ tự là trung điểm các đoạn thẳng DA, AE, EF, FD.
a) Chứng minh: EF là đường trung bình của tam giác ABC
b) Chứng minh: Các tứ giác DAEF; MNPQ là hình bình hành
c) Khi tam giác ABC vuông tại A thì các tứ giác DAEF; MNPQ là hình gì ? Chứng minh?
d)Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác MNPQ là hình vuông?b) Ta có EF là đường trung bình (cmt) mà D là trung điểm AB nên là hình bình hành
Xét có M, N lần lượt là trung điểm AD, AE
Cmtt là hình bình hànhc) Khi vuông tại A thì Hình bình hành DAEF có nên DAEF là hình chữ nhật.
Khi thì DAEF là hình chữ nhật => AF = DE
Mặt khác, theo tính chất đường trung bình ta có khi đó MN = NP
=> MNPQ là hình bình hành có MN = NP nên MNPQ là hình thoid) vuông tại A thì MNPQ là hình thoi. Để MNPQ là hình vuông thì mà
MN // DE, NP // AF (tính chất đường trung bình)
Nên mà DE // BC (tính chất đường trung bình)
Suy ra vuông tại A có AF là vừa đường trung tuyến, vừa đường cao
Nên vuông cân tại A
Vậy vuông cân tại A thì MNPQ là hình vuông.Một miếng đất hình chữ nhật có độ dài 2 cạnh lần lượt là 4m và 6m ; người ta làm bồn hoa hình vuông cạnh 2m, phần đất còn lại để trồng cỏ, hỏi diện tích trồng cỏ là bao nhiêu m2 ?
Cho 2 đa thức: và
a) Tìm đa thức thương và dư trong phép chia A cho B
b) Tìm m để A chia hết cho B.