Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, nội tiếp đường tròn tâm O. Kẻ đường cao AH. Từ điểm H kẻ HM vuông góc với AB (M Î AB) và HN vuông góc với AC (N Î AC).
a) Chứng minh: Tứ giác AMHN nội tiếp.
b) Chứng minh:
c) Tia MN cắt đường tròn (O) tại điểm D. Chứng minh: AD2 = AN.AC.
a) Ta có: HM ^ AB Þ
HN ^ AC Þ
Xét tứ giác AMHN có = 90° + 90° = 180°.
Mà hai góc nằm ở vị trí đối nhau.
Do đó tứ giác AMHN nội tiếp.
b) Ta có (chứng minh trên)
Suy ra = = 90°
Mà = 90° (∆HNC có = 90°)
Nên hay
Mà
Do đó .
c) Ta có
Suy ra = 180° hay = 180°
Do đó tứ giác BMNC nội tiếp.
Suy ra = 180° hay = 180°
Mà tứ giác ADCB nội tiếp đường tròn (O) nên = 180°.
Suy ra mà (hai góc đối đỉnh)
Do đó
Xét ∆AND và ∆ADC có:
chung
(cmt)
Do đó ∆AND ∆ADC (g.g)
Suy ra
Do đó AD2 = AN.AC (đpcm).
Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình:
Tìm hai số tự nhiên, biết rằng hai số tự nhiên đó hơn kém nhau 3 đơn vị và tích của chúng bằng 108.
a) Tính diện tích của một mặt cầu, biết bán kính của mặt cầu đó bằng 6 cm.
b) Biết một hình nón có bán kính đường tròn đáy là 8 cm và độ dài đường sinh là 17 cm. Tính thể tích của hình nón đó.
a) Vẽ đồ thị của hàm số y = 2x2.
b) Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình bậc hai ẩn x:
x2 – (3m + 1)x + 2m2 + m – 1 = 0 (Với m là tham số).
Tìm giá trị của m sao cho: x12 + x22 – 3x1x2 = 4.
Không sử dụng máy tính cầm tay, hãy giải hệ phương trình và phương trình sau:
a)
b) x2 + 4x – 5 = 0