Vi khuẩn cố định đạm sống trong nốt sần cây họ Đậu là biểu hiện của mối quan hệ?
A. Hợp tác
B. Ký sinh – vật chủ
C. Cộng sinh
D. Hội sinh
Đáp án C
Đây là mối quan hệ cộng sinh, cả hai loài đều có lợi và mối quan hệ này là bắt buộc
Kiểu phân bố ngẫu nhiên của các cá thể trong quần thể thường gặp khi
Nhân tố sinh thái nào khi tác động lên quần thể sẽ bị chi phối bởi mật độ cá thể của quần thể?
Quần thể nào sau đây có sự biến động số lượng cá thể không theo chu kì?
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi nói về mối quan hệ giữa vật ăn thịt – con mồi và vật kí sinh – sinh vật chủ?
I. Kích thước vật ăn thịt thường lớn hơn còn mồi, kích thước vật kí sinh thường bé hơn vật chủ.
II. Vật ăn thịt giết chết con mồi, vật kí sinh thường giết chết vật chủ.
III. Số lượng vật ăn thịt thường ít hơn con mồi, số lượng vật kí sinh thường ít hơn vật chủ.
IV. Trong cả hai mối quan hệ này một loài có lợi và một loài bị hại.
Xét các mối quan hệ sinh thái giữa các loài sau đây:
(1) Một số loài tảo nước ngọt tiết chất độc ra môi trường ảnh hường tới các loài cá tôm.
(2) Cây tầm gửi sống trên thân các cây gỗ lớn trong rừng.
(3) Loài cá ép sống trên các loài cá lớn.
(4) Dây tơ hồng sống trên tán các cây trong rừng.
(5) Vi khuẩn cố định đạm và cây họ Đậu.
Có bao nhiêu mối quan hệ thuộc quan hệ đối kháng giữa các loài?
Những quần thể có kiểu tăng trưởng theo tiềm năng sinh học có các đặc điểm
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sự tăng trưởng của quần thề sinh vật?
Khi nói về môi trường sống và các nhân tố sinh thái, phát biểu nào dưới đây không đúng?
Trong các hệ sinh thái sau đây, hệ sinh thái nào có sản lượng sơ cấp tinh/ha lớn hơn và tại sao?
Hệ sinh thái nhân tạo khác với hệ sinh thái tự nhiên ở các đặc điểm: