Đồ thị nào dưới đây là đồ thị hàm số y = 3x?
Chọn C.
Với x = 0, y = 1 loại D
Hs là hàm đồng biến loại A, x = 1,y = 3 suy ra chọn C.
Biết phương trình x3 – 3x + m = 0 có ba nghiệm phân biệt. Khẳng định nào sau đây đúng?
Cho khối chóp S.ABC có SA = 3, SB = 4, SC = 5, . Thể tích khối chóp S.ABC bằng:
Cho khối chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a, góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng 45°. Thể tích khối chóp S.ABC bằng:
Cho khối lăng trụ tam giác đều có cạnh đáy bằng a. Biết diện tích mỗi mặt bên của lăng trụ là , khi đó thể tích khối lăng trụ bằng:
Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng . Tính khoảng cách từ điểm A đến (SBC) biết thể tích khối chóp S.ABC bằng .
Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác vuông tại B, AB = a, BC = 2a. Biết thể tích của khối lăng trụ ABC.A’B’C’ bằng . Gọi α là góc giữa mặt phẳng (A’BC) với mặt phẳng (ABC). Khi đó cos của góc α bằng:
Cho khối chóp tứ giác đều S.ABCD có độ dài tất cả các cạnh đều bằng a. Thể tích khối chóp S.ABCD bằng:
Cho đồ thị hàm số y = ax và y = logbx như hình vẽ:
Khẳng định nào sau đây đúng?
Cho khối chóp S.ABCD có ABCD là hình vuông cạnh 2a, ΔSAD cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Góc giữa (SBC) và mặt đáy bằng 60°. Thể tích khối chóp S.ABCD bằng:
Cho ΔABC vuông tại A, AB = 6cm, AC = 8cm. Gọi V1 là thể tích khối nón tạo thành khi quay ΔABC quanh cạnh AB và V2 là thể tích khối nón tạo thành khi quay ΔABC quanh cạnh AC. Tỉ số V1/ V2 bằng
Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có ΔABC vuông cân tại B, AB = và cạnh bên AA’ = . Khi đó diện tích xung quanh của hình trụ ngoại tiếp hình lăng trụ đứng đã cho là:
Cho hàm số có đồ thị (C). Có bao nhiêu điểm trên (C) mà tổng khoảng cách từ điểm đó đến 2 đường tiệm cận của (C) bằng 6?
Biết phương trình 2log3(x – 2) + log3( x – 4)2 = 0 có hai nghiệm x1, x2. Khi đó (x1 – x2)2 bằng: