Phương trình các đường tiệm cận của đồ thị hàm số y=√4−x+1√x−1 là
A. x=1; y=2
B. x=1
C. x=0; y=−1
D. x=1; y=−1
Chọn đáp án B
Biết đồ thị hàm số y=(4a−b)x2+ax+1x2+ax+b−12 nhận trục hoành và trục tung làm hai tiệm cận thì giá trị a+b bằng
Tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y=x+1−√x2+3xx2+(m+1)x−m−2 có đúng hai đường tiệm cận là
Cho hàm số y=f(x) xác định trên ℝ\{−1;1} , có đạo hàm trên ℝ\{−1;1} và có bảng biến thiên như sau
Đồ thị hàm số y=1f(x)−1 có bao nhiêu tiệm cận đứng và tiệm cận ngang?
Khoảng cách từ gốc tọa độ đến giao điểm của hai đường tiệm cận của đồ thị hàm số y=2x+1x+1 bằng
Cho hàm số y=x−12x−3 (C). Gọi I là giao điểm của hai tiệm cận của đồ thị hàm số (C). Khoảng cách từ I đến tiếp tuyến bất kỳ của đồ thị (C) đạt giá trị lớn nhất bằng
Cho hàm số y=2x−3x−2 (C). Gọi M là điểm bất kỳ trên (C) , d là tổng khoảng cách từ M đến hai đường tiệm cận của đồ thị. Giá trị nhỏ nhất của d bằng
Các đường tiệm cận của đồ thị hàm số y=2x−1x−1 tạo với hai trục tọa độ một hình chữ nhật có diện tích bằng
Cho hàm số y=x+1x−1 có đồ thị (C) . Hai đường tiệm cận của (C) cắt nhau tại I. Đường thẳng d: y=2x+b (b là tham số thực) cắt đồ thị(C) tại hai điểm phân biệt A, B. Biết b<0 và diện tích tam giác AIB bằng 154 . Giá trị của b bằng
Cho hàm số y= f(x) có bảng biến thiên như sau
Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là
Biết đồ thị hàm số y=(2m−n)x2+mx+1x2+mx+n−6 nhận trục hoành và trục tung làm hai tiệm cận. Giá trị m+n bằng
Cho hàm số y=mx+1x+3n+1 . Biết đồ thị hàm số nhận trục hoành và trục tung làm tiệm cận ngang và tiệm cận đứng. Khi đó tổng m+n bằng
Gọi n, d lần lượt là số đường tiệm cận ngang và số đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y=√1−x(x−1)√x . Giá trị của n, d là
Tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y=x+√mx2+1 có tiệm cận ngang là
Cho hàm số g(x)=2020h(x)−m2−m với h(x)=mx4+nx3+px2+qx .(m,n,p,q∈ℝ,m≠0) , h(0)=0 . Hàm số y=h' có đồ thị như hình vẽ bên dưới.
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để đồ thị hàm số có hai tiệm cận đứng?