Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P):x+2y−2z−2=0, và điểm I(1;2;-3). Mặt cầu tâm I tiếp xúc với mặt phẳng (P) có bán kính là
A. 13
Mặt cầu tâm I tiếp xúc với mặt phẳng (P) ⇔ d(I;(P)) = R
R=|1+4+6−2|√12+22+(−2)2=3
Chọn D.
Cho hình chóp SABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, BC=2a. Mặt bên (SAB)vuông góc với mặt đáy, biết ASB = 60°, SB = a. Gọi (S) là mặt cầu tâm B và tiếp xúc với mặt phẳng (SAC). Tính bán kính r của mặt cầu (S).
Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz, cho đường thẳng d là giao tuyến của hai mặt phẳng đường thẳng Tìm giao điểm của d và d’.
Cho hình trụ có bán kính đáy bằng 2 cm. Một mặt phẳng đi qua trục của hình trụ và cắt hình trụ theo thiết diện là hình vuông. Tính thể tích khối trụ đã cho.
Cho cấp số cộng (un) có các số hạng đều dương, số hạng đầu u1 = 1 và tổng của 100 số hạng đầu tiên bằng 14 950. Tính giá trị của tổng
Một vật chuyển động vận tốc tăng liên tục được biểu diễn bằng đồ thị là đường cong parabol có hình bên. Biết rằng sau 10s thì vật đó đạt đến vận tốc cao nhất 50m/s và bắt đầu giảm tốc. Hỏi từ lúc bắt đầu đến lúc đạt vận tốc cao nhất thì vật đó đã đi được quãng đường bao nhiêu mét?
Trong không gian Oxyz, cho ba điểm Mặt phẳng (MNP) có phương trình là:
Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ sau:
Hàm số y = f(x) đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau:
Cho tứ diện ABCD, trên các cạnh BC, BD, AC lần lượt lấy các điểm M, N, P sao cho Mặt phẳng (MNP) chia khối tứ diện ABCD thành hai phần có thể
tích là . Tính tỉ số .
Một nhóm có 6 học sinh gồm 4 nam và 2 nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ra 3 học sinh trong đó có cả nam và nữ.
Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, .Cạnh bên SC tạo với mặt đáy một góc 450. Tính thể tích V của khối chóp SABCD theo a.