Độ lớn cảm ứng từ trong lòng một ống dây hình trụ có dòng điện chạy qua tính bằng công thức
A.
Chọn B
Một dòng điện chạy trong một dây tròn 20 vòng có cường độ 10A thì cảm ứng từ tại tâm các vòng dây là . Đường kính vòng dây là
Cho hai dây dẫn đặt gần nhau và song song với nhau. Khi có hai dòng điện cùng chiều chạy qua thì 2 dây dẫn
Một khung dây dẫn hình vuông, cạnh a = 10cm, đặt cố định trong từ trường đều có vecto cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung. Trong khoảng thời gian , cho độ lớn của tăng đều từ 0,3T đến 0,5T. Độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là
Một ống dây có hệ số tự cảm 0,2H đang có dòng điện với cường độ 3mA chạy qua. Phải mất thời gian bao lâu để dòng điện giảm đều về 0. Biết suất điện động tự cảm của ống dây là 0,2V.
Một khung dây dẫn điện trở hình vuông cạnh 20cm nằm trong từ trường đều các cạnh vuông góc với đường sức. Khi cảm ứng từ giảm đều từ 0,8T về 0,3T trong thời gian 0,2s thì cường độ dòng điện trong dây dẫn là
Các đường sức từ là những đường vẽ trong không gian có từ trường sao cho
Một khung dây được đặt cố định trong từ trường đều mà cảm ứng từ có độ lớn ban đầu xác định. Trong thời gian 0,2s từ trường giảm đều về 0 thì trong thời gian đó khung dây xuất hiện suất điện động với độ lớn 120mV. Nếu từ trường giảm đều về 0 trong thời gian 0,4s thì suất điện động trong thời gian đó là
Hai dòng điện đồng phẳng: dòng thứ nhất thẳng dài có cường độ 2A và chiều từ trái sang phải, dòng thứ 2 hình tròn, tâm cách dòng điện thứ nhất 40cm, bán kính 20cm có cường độ 2A và chạy ngược chiều kim đồng hồ. Cảm ứng từ tổng hợp tại tâm có giá trị là
Một khung dây tròn đường kính 20cm nằm toàn bộ trong một từ trường đều mà các đường sức từ hợp với pháp tuyến một góc . Trong khi cảm ứng từ tăng từ 0,2T đến 0,8T thì trong khung dây có một suất điện động không đổi với độ lớn 0,2V. Thời gian duy trì suất điện động đó là
Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều được xác định bằng biểu thức sau (các ký hiệu như SGK):