Cho các phát biểu sau
(a) Điện phân dung dịch CaCl2, thu được Ca ở catot.
(b) Than hoạt tính được sử dụng nhiều trong mặt nạ phòng độc, khẩu trang y tế.
(c) Cho Ba(HCO3)2 vào dung dịch KHSO4 sinh ra kết tủa và khí.
(d) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 xảy ra ăn mòn điện hóa.
(e) Để phân biệt khí CO2 và SO2 có thể dùng dung dịch nước vôi trong.
Số phát biểu đúng là
(a) Sai, thu được H2 ở catot:
CaCl2 + H2O —> H2 + Cl2 + Ca(OH)2
(b) Đúng
(c) Đúng: KHSO4 + Ba(HCO3)2 —> BaSO4 + K2SO4 + CO2 + H2O
(d) Đúng: Fe + CuSO4 —> FeSO4 + Cu
CU sinh ra bám vào lá Fe làm xuất hiện cặp điện cực Fe-Cu cùng tiếp xúc với dung dịch điện li nên có ăn mòn điện hóa.
(e) Sai, cả CO2, SO2 đều tạo kết tủa trắng với Ca(OH)2. Để nhận biết 2 chất này ta dùng dung dịch Br2 (SO3 làm mất màu).
Chọn B
Tiến hành điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp gồm CuCl2, CuSO4 và 8,94 gam KCl với điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi. Trong thời gian t giây đầu tiên, thu được khí ở anot và a gam kim loại ở catot. Điện phân tiếp tục thêm t giây thì dừng điện phân, thu được thêm 0,225 mol khí ở cả hai điện cực, 0,8a gam kim loại ở catot và dung dịch sau điện phân hòa tan tối đa 8 gam CuO. Giá trị của m gần nhất với
Hòa tan m gam hỗn hợp gồm Al, Fe vào dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch X thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn Z là:
Đốt cháy hoàn toàn m gam chất béo X cần 3,875 mol O2, thu được 2,75 mol CO2. Mặt khác, 0,2 mol X tác dụng được tối đa với 0,4 mol Br2 trong dung dịch. Cho m gam X tác dụng vừa đủ dung dịch KOH thu được a gam muối. Giá trị của a là:
Kim loại M tác dụng được với axit HCl và oxit của nó bị khử bởi CO ở nhiệt độ cao. M là kim loại nào sau đây?
Hoà tan m gam Al bằng dung dịch HCl (dư), thu được 6,72 lít H2 (đktc). Giá trị của m là
Đốt cháy kim loại X trong oxi, thu được oxit Y. Hòa tan Y trong dung dịch HCl loãng dư, thu được dung dịch Z chứa hai muối. Kim loại X là
Vùng đồng bằng sông Cửu Long nước có nhiều phù sa. Để xử lí phù sa cho keo tụ lại thành khối lớn, dễ dàng tách ra khỏi nước (làm trong nước) làm nguồn nước sinh hoạt, người ta thêm vào nước một lượng chất
Este X có công thức cấu tạo thu gọn là CH3COOCH3. Tên gọi của X là
Cho phản ứng hóa học: Zn + 2AgNO3 → Zn(NO3)2 + 2Ag. Trong phản ứng trên xảy ra
Cho 2,16 gam Al tác dụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,224 lít khí NO (ở đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là