Thứ năm, 09/05/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

10/07/2023 70

Hỗn hợp E gồm X, Y và T (X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức, mạch hở (MX < MY); T là este hai chức tạo bởi X, Y và một ancol no, mạch hở Z). Đốt cháy hoàn toàn 6,88 gam E bằng một lượng O2 (vừa đủ), thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 3,24 gam H2O. Khi cho 3,44 gam E tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 6,48 gam Ag. Mặt khác, cho 6,88 gam E tác dụng với 150 ml dung dịch KOH 1M, cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là

A. 14,04.

B. 10,54.

C. 12,78.  

Đáp án chính xác

D. 13,66.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

nCO2 = 0,25; nH2O = 0,18

nO(E) = (mE – mC – mH)/16 = 0,22

E tráng gương nên X là HCOOH, từ 6,88 gam E tạo nAg = 0,12

E gồm HCOOH (x), RCOOH (y) và (HCOO)(RCOO)A (z)

nO(E) = 2x + 2y + 4z = 0,22 (1)

nAg = 2x + 2z = 0,12 (2)

Nếu Y có k = 1 thì z = nCO2 – nH2O = 0,07: Vô lí vì mâu thuẫn với (1), (2).

Nếu Y có k = 2 thì nCO2 – nH2O = 0,07 = y + 2z

Kết hợp (1)(2) → x = 0,04; y = 0,03; z = 0,02

Nếu Y có k = 3 thì nCO2 – nH2O = 0,07 = 2y + 3z

Kết hợp (1)(2) → Vô nghiệm

Vậy k ≥ 3 thì hệ vô nghiệm.

nCO2 = 0,04.1 + 0,03CY + 0,02(CY + CZ + 1) = 0,25

→ 5CY + 2CZ = 19

Với CY ≥ 3 và CZ ≥ 2 → CY = 3, CZ = 2 là nghiệm duy nhất.

nKOH = 0,15 → Chất rắn gồm HCOOK (0,06), C2H3COOK (0,05) và KOH dư (0,04)

→ m rắn = 12,78

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 vào dung dịch HCl (dư), thu được a mol H2 và dung dịch chứa 31,19 gam hỗn hợp muối. Mặt khác, hòa tan hoàn toàn m gam X trong dung dịch chứa 0,55 mol H2SO4 (đặc) đun nóng, thu được dung dịch Y và 0,14 mol SO2 (sản phẩm khử duy nhất của S+6). Cho 400 ml dung dịch NaOH 1M vào Y, sau khi phản ứng kết thúc, thu được 10,7 gam kết tủa. Giá trị của a là

Xem đáp án » 10/07/2023 71

Câu 2:

Cho 0,3 gam kim loại R phản ứng hết với dung dịch HCl (dư), thu được 0,28 lít khí H2 (đktc). Kim loại R là

Xem đáp án » 10/07/2023 68

Câu 3:

Chất béo là trieste của axit béo với

Xem đáp án » 10/07/2023 65

Câu 4:

Kim loại nào sau đây khử được ion Cu2+ trong dung dịch CuSO4?

Xem đáp án » 10/07/2023 64

Câu 5:

Trong công nghiệp, khí X và NH3 được dùng để sản xuất phân urê. Sự tăng nồng độ của X trong khí quyển là nguyên nhân chủ yếu gây “hiệu ứng nhà kính”. Khí X là

Xem đáp án » 10/07/2023 63

Câu 6:

Cho m gam axit glutamic (HOOC-[CH2]2-CH(NH2)-COOH) phản ứng hết với dung dịch KOH (dư), thu được dung dịch chứa 17,84 gam muối. Giá trị của m là

Xem đáp án » 10/07/2023 63

Câu 7:

Este X mạch hở có công thức phân tử C4H6O2. Đun nóng 1 mol X trong dung dịch KOH (vừa đủ), thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được tối đa 4 mol Ag. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức cấu tạo của X là

Xem đáp án » 10/07/2023 60

Câu 8:

Đốt cháy hoàn toàn 0,08 mol hỗn hợp X gồm CH4, C2H2, C2H4 và C2H6, thu được 3,136 lít khí CO2 (đktc) và 3,06 gam H2O. Mặt khác, 10,1 gam X phản ứng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là

Xem đáp án » 10/07/2023 59

Câu 9:

Chất X có công thức cấu tạo CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là

Xem đáp án » 10/07/2023 58

Câu 10:

Từ 1 tấn nguyên liệu chứa 80% tinh bột, bằng phương pháp lên men (các chất còn lại trong nguyên liệu không lên men) sản xuất được V lít cồn 90°. Biết rằng sự hao hụt trong toàn bộ quá trình là 20%, khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8 gam/ml. Giá trị của V là

Xem đáp án » 10/07/2023 58

Câu 11:

Chất nào sau đây là axit yếu?

Xem đáp án » 10/07/2023 57

Câu 12:

Trong công nghiệp, điều chế NaOH bằng cách điện phân dung dịch chất X (có màng ngăn xốp). Chất X là

Xem đáp án » 10/07/2023 56

Câu 13:

Dung dịch etylamin không phản ứng với chất nào sau đây?

Xem đáp án » 10/07/2023 56

Câu 14:

Phản ứng hóa học xảy ra trong quá trình ăn mòn kim loại thuộc loại

Xem đáp án » 10/07/2023 55

Câu 15:

Nung hỗn hợp X gồm các chất Fe(NO3)2, Fe(OH)2 và FeCO3 trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được một chất rắn Y. Chất rắn Y là

Xem đáp án » 10/07/2023 55

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »