Thứ sáu, 15/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

21/07/2024 227

Từ một điểm A nằm ngoài đường tròn (O; R) kẻ tiếp tuyến AB với (O) (B là tiếp điểm). Đường thẳng đi qua B vuông góc với OA tại H và cắt đường tròn (O) tại C. Vẽ đường kính BD. Đường thẳng AO cắt đường tròn (O) tại hai điểm M và N (M nằm giữa A và N). Chứng minh:

a) CD // OA.

b) AC là tiếp tuyến của đường tròn (O).

c) Cho biết R = 15 cm, BC = 24 cm. Tính AB, OA.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Từ một điểm A nằm ngoài đường tròn (O; R) kẻ tiếp tuyến AB với (O) (B là  (ảnh 1)

a) Ta có: OD = OB và D, B, C Î (O; R)

Suy ra tam giác BCD là tam giác vuông tại C

Þ \(\widehat {DCB} = 90^\circ \) hay CD ^ BC

Mặt khác OH ^ BH (giả thiết)

Þ DC // OH mà H Î OA nên DC // OA

b) Xét ∆OBH và ∆OCH có:

OH: cạnh chung

BO = CO (bán kính của đường tròn tâm O)

\(\widehat {OHB} = \widehat {OHC} = 90^\circ \) (giả thiết)

Do đó ∆OBH = ∆OCH (cạnh huyền - cạnh góc nhọn)

\( \Rightarrow \widehat {BOH} = \widehat {COH}\) (Hai góc tương ứng)

Xét ∆OBA và ∆OCA có:

AO: cạnh chung

BO = CO (bán kính của đường tròn tâm O)

\(\widehat {BOA} = \widehat {COA}\) (cmt)

Do đó ∆ABO = ∆ACO (c.g.c)

Þ \(\widehat {OBA} = \widehat {OCA}\) (Hai góc tương ứng)

\(\widehat {ABO} = 90^\circ \) (AB là tiếp tuyến của (O))

Nên \(\widehat {OCA} = \widehat {OBA} = 90^\circ \) và C Î AC; C Î (O; R)

Suy ra AC là tiếp tuyến của (O).

c) Ta có: \(HB = HC = \frac{{BC}}{2} = \frac{{24}}{2} = 12\;\left( {cm} \right)\) và R = 15 (cm) nên

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào tam giác OAB vuông tại B ta có:

+) \(\frac{1}{{H{B^2}}} = \frac{1}{{B{A^2}}} + \frac{1}{{B{O^2}}} \Rightarrow \frac{1}{{{{12}^2}}} = \frac{1}{{B{A^2}}} + \frac{1}{{{{15}^2}}}\)

\( \Leftrightarrow \frac{1}{{B{A^2}}} = \frac{1}{{{{12}^2}}} - \frac{1}{{{{15}^2}}} = \frac{1}{{400}}\)

\( \Rightarrow BA = 20\;\left( {cm} \right)\)

+) \(AB\,.\,OB = BH\,.\,OA \Leftrightarrow OA = \frac{{AB\,.\,OB}}{{BH}}\)

\( \Rightarrow OA = \frac{{20\,.\,15}}{{12}} = 25\;\left( {cm} \right)\)

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho tam giác ABC có trung tuyến AM, gọi I là trung điểm AM. Đẳng thức nào sau đây đúng?

Xem đáp án » 13/07/2023 528

Câu 2:

Cho \(\cos \alpha = \frac{4}{5}\) với 0 < α < \(\frac{\pi }{2}\). Tính sinα.

Xem đáp án » 12/07/2023 115

Câu 3:

Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tía AC lấy điểm D. Trên tia đối của tia AB lấy điểm E sao cho AD = AE. Chứng minh DECB là hình thang cân.

Xem đáp án » 13/07/2023 111

Câu 4:

Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC). Gọi M, N, K lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC. Đường cao AH

a) Chứng minh tứ giác MNKH là hình thang cân

b) Gọi E là điểm đối xứng của M qua N. Tứ giác AMCE là hình gì?

c) Tam giác ABC cần có thêm điều kiện gì thì tứ giác AECM là hình chữ nhật?

Xem đáp án » 13/07/2023 110

Câu 5:

Cho tam giác ABC vuông tại C (AC < BC), đường cao CK và đường phân giác trong BD (K Î AB, D Î AC). Qua D kẻ đường thẳng vuông góc với AC cắt CK, AB lần lượt tại H và I.

a) Chứng minh CDKI là tứ giác nội tiếp.

b) Chứng minh AD.AC = DH.AB

c) Gọi F là trung điểm AD. Đường tròn tâm I bán kính ID cắt BC tại M (M khác B) và cắt AM tại N (N khác M). Chứng minh B, N, F thẳng hàng.

Xem đáp án » 13/07/2023 109

Câu 6:

Cho nửa đường tròn tâm O bán kính R đường kính AB. Gọi Ax, By là các tia tiếp tuyến của nửa đường tròn và thuộc cùng 1 nửa mặt phẳng có chứa nửa đường tròn qua M thuộc nửa đường tròn vẽ tiếp tuyến với nửa đường với nửa đường tròn cắt Ax, By lần lượt tại C, D.

a) Chứng minh rằng CD = AC + BD, \(\widehat {COD} = 90^\circ \)

b) AC.BD = R2

c) Chứng minh AB là tiếp tuyến của đường tròn, đường kính CD

d) AD cắt BC tại N, MN cắt AB tại K. Chứng minh rằng: MN // AC

Xem đáp án » 13/07/2023 100

Câu 7:

Cho nửa đường tròn tâm O với bán kính R, đường kính AB. Trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng AB chứa nửa đường tròn, kẻ tiếp tuyến Ax tại A của nửa đường tròn. Xét điểm M thay đổi trên Ax, không trùng với A. Gọi E là điểm đối xứng với A qua OM.

a) Chứng minh rằng ME là một tiếp tuyến của nửa đường tròn (O)

b) Đoạn OM cắt nửa đường tròn (O) tại I. Chứng minh rằng I là tâm đường tròn nội tiếp của tam giác AME

c) Gọi N là trung điểm EB. Tia ME cắt ON tại P. Hãy xác định vị trí của điểm M trên tia Ax để diện tích tam giác OMP đạt giá trị nhỏ nhất. Tính giá trị nhỏ nhất đó theo R.

c) Gọi C là giao điểm của BE và tia Ax, OC cắt AE tại Q. Kẻ đường thẳng qua Q và song song với Ax, cắt OM tại D. Chứng minh rằng A, D, P thẳng hàng.

Xem đáp án » 13/07/2023 97

Câu 8:

Tìm A B C, A ∩ B ∩ C với:

a) A = [1 ; 4], B = (2; 6), C = (1; 2);

b) A = [ 0; 4], B = (1; 5), C = (–3; 1];

c) A = ( –5; 1], B = [3; +∞), C = ( –∞; 2).

Xem đáp án » 12/07/2023 96

Câu 9:

Cho ∆ABC cân tại A. H là trung điểm của BC. D là hình chiếu của H trên AC, M là trung điểm của HD. Chứng minh AM vuông góc BD.

Xem đáp án » 13/07/2023 95

Câu 10:

Tìm một số biết rằng gấp số đó lên 2,5 lần rồi trừ đi 1,6 thì được 5,4

Xem đáp án » 12/07/2023 91

Câu 11:

Số các số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau và chia hết cho 10 là:

Xem đáp án » 12/07/2023 90

Câu 12:

Xác định a, b, c biết parabol y = ax2 + bx + c đi qua điểm A (8; 0) và có đỉnh là I (6; −12).

Xem đáp án » 13/07/2023 90

Câu 13:

Cho tam giác ABC cân tại A, M trung điểm BC, H là hình chiếu của M trên AC, E là trung điểm MH . Chứng minh AE vuông góc với BH

Xem đáp án » 13/07/2023 85

Câu 14:

Cho tam giác ABC có AB = AC và D là trung điểm của BC. Gọi E là trung điểm của AC, trên tia đối của tia EB lấy điểm M sao cho EM = EB.

a) Chứng minh ∆ABD = ∆ACD;

b) Chứng minh rằng AM = 2.BD;

c) Tính số đo \(\widehat {MAD}\).

Xem đáp án » 12/07/2023 81

Câu 15:

Chứng minh: \(\overrightarrow {AB} - \overrightarrow {CD} = \overrightarrow {AC} - \overrightarrow {BD} \)

Xem đáp án » 12/07/2023 81

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »