Các chất hữu cơ X, Y, Z, T đều có công thức dạng CnH2nOn (MX = MY < MZ = MT < 100). Biết:
- Chất X phản ứng được với dung dịch NaHCO3.
- Chất Y phản ứng được với dung dịch NaOH (đun nóng) nhưng không tác dụng được với Na.
- Chất Z phản ứng được với Na, dung dịch NaOH (đun nóng) nhưng không tác dụng với NaHCO3.
- Dung dịch chất T làm đổi màu quỳ tím thành đỏ; khi T phản ứng với Na thì số mol H2 thu được bằng số mol T đã tham gia phản ứng.
Cho các phát biểu sau liên quan đến các chất X, Y, Z, T:
(a) Có 2 đồng phân cấu tạo của T thỏa mãn.
(b) Chất Z thuộc loại hợp chất hữu cơ tạp chức.
(c) Chất X được tạo thành từ phản ứng giữa metanol và cacbon monooxit.
(d) X và Y thuộc cùng dãy đồng đẳng.
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Chọn A.
Đốt cháy hoàn toàn m gam glyxin trong O2 thu được N2, H2O và 6,72 lít CO2. Giá trị của m là
Dung dịch X chứa Na2CO3 và NaOH. Dung dịch Y chứa Ca(HCO3)2 0,25M và NaHCO3 0,25M. Trộn X và Y thu được 4 gam kết tủa và 360 ml dung dịch Z. Nhỏ từ từ từng giọt dung dịch HCl 1M vào 360 ml Z, sự phụ thuộc số mol khí vào thể tích dung dịch HCl được mô tả như đồ thị hình dưới đây:
Coi thể tích dung dịch không đổi, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nồng độ NaOH trong dung dịch X là
Nhiệt phân hoàn toàn 12,2 gam hỗn hợp CaCO3 và MgCO3, thu được m gam chất rắn và 2,8 lít khí CO2 (đktc). Giá trị m là
Cho các phát biểu sau:
(a) Tơ lapsan thuộc loại tơ poliamit.
(b) Mỡ động vật, dầu thực vật tan nhiều trong benzen.
(c) Dung dịch lysin làm quỳ tím chuyển sang màu hồng.
(d) Poli(metyl metacrylat) được dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ.
(e) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp.
Số phát biểu đúng là
Cho m gam hỗn hợp X gồm FeS2, CuS, FeS, FeCO3, CuO vào bình kín (thể tích không đổi) chứa 0,2 mol O2 (dư). Nung nóng bình đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi đưa về nhiệt độ ban đầu thì áp suất của khí trong bình giảm 12,5% so với áp suất ban đầu (bỏ qua thể tích của chất rắn) và (m – 2) gam chất rắn. Mặt khác, hòa tan hết m gam X bằng dung dịch H2SO4 50%, đun nóng, thu được dung dịch Y chứa (m + 8,4) gam hỗn hợp muối gồm (Fe2(SO4)3 và CuSO4) và 0,35 mol hỗn hợp khí Z gồm CO2, SO2. Khối lượng dung dịch H2SO4 đã dùng là
Ở nhiệt độ thường, kim loại X không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch kiềm mạnh. X là
Thí nghiệm dưới đây mô tả các quá trình xảy ra của phản ứng nhiệt nhôm:
Cho các phát biểu sau:
(a) Hỗn hợp có thành chính là Al và Fe2O3 được gọi là hỗn hợp tecmit.
(b) Phần khói trắng bay ra (hình 2) là Al2O3.
(c) Dải Mg (hình 1) dùng để khơi mào cho phản ứng nhiệt nhôm.
(d) Thí nghiệm trên được sử dụng để điều chế một lượng nhỏ sắt khi hàn đường ray.
(e) Chất rắn Y (hình 3) là Fe nóng chảy.
Số phát biểu đúng là
Cho 12 gam hỗn hợp gồm Fe và Ag tác dụng với dung dịch HCl loãng, dư. Sau phản ứng, thu được 2,24 lít H2, dung dịch X và m gam kim loại. Giá trị của m là
Cho hỗn hợp X gồm chất béo Y và axit béo Z tác dụng với dung dịch NaOH thu được hỗn hợp 2 muối (có tỉ lệ mol 3 : 5 và số cacbon hơn kém nhau 2 nguyên tử). Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X cần vừa đủ 1,95 mol O2 thu được 1,32 mol H2O và 1,37 mol CO2. Mặt khác, m gam hỗn hợp X phản ứng vừa đủ với 4,8 gam Br2. Khối lượng axit béo Z trong m gam hỗn hợp X là
Oxit nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl sinh ra hỗn hợp muối?
Peptit X có công thức cấu tạo là: Gly-Ala-Val-Gly-Ala. Thủy phân không hoàn toàn X có thể thu được tối đa bao nhiêu đipeptit khác nhau?
Khi đốt, bột nhôm cháy mạnh trong không khí tạo ra hợp chất nào sau đây?