Cho cơ hệ: lò xo nhẹ có độ cứng k=100 N/m, một đầu gắn cố định vào tường, đầu còn lại tự do; vật nhỏ có khối lượng m=1 kg có thể chuyển động dọc theo phương của lò xo trên một bề mặt nằm ngang có ma sát phân bố như hình vẽ. Ban đầu (t=0) truyền cho vật nhỏ vận tốc =0,2 m/s hướng về phía lò xo. Lấy g=10 m/ . Thời gian để vật đi qua vị trí D lần thứ hai là?
Thời gian chuyển động của vật kể từ vị trí ban đầu đến khi chạm vào lò xo tại D
Vận tốc của vật khi đến D
Khi chạm vào lò xo, dưới tác dụng của lực đàn hồi gây bởi lò xo và lực ma sát trượt, vật dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng, vị trí này cách D về bên trái một đoạn
Tần số góc của dao động
Biên độ dao động của vật
Vị trí D tương ứng với x=2cm. Vậy tổng thời gian là
Đồ thị li độ – thời gian của một con lắc lò xo treo thẳng đứng được cho như hình vẽ. Biết lò xo có độ cứng k=200 N/m.
Lực đàn hồi cực đại tác dụng lên vật trong quá trình dao động là
Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Hình vẽ bên dưới là đồ thị li độ - thời gian của hai dao động thành phần. Tốc độ dao động cực đại của vật là
Để xác định độ tự cảm của một cuộn dây, một học sinh tiến hành hai thí nghiệm như sau:
Thí nghiệm 1: Đặt vào hai đầu cuộn dây một nguồn điện một chiều. Tiến hành thay đổi giá trị điện áp và đo cường độ dòng điện tương ứng qua cuộn dây. Kết quả của thí nghiệm này được học sinh ghi lại bằng đồ thị 1.
Thí nghiệm 2: Đặt vào hai đầu cuộn dây một nguồn điện xoay chiều có tần số 50 Hz. Tiến hành thay đổi giá trị điện áp và đo cường độ dòng điện tương ứng qua cuộn dây. Kết quả của thí nghiệm này được học sinh ghi lại bằng đồ thị 2.
|
|
Đồ thị 1 |
Đồ thị 2 |
Hệ số tự cảm của cuộn dây này bằng
Theo định luật phân rã phóng xạ thì lượng hạt nhân mẹ trong mẫu phóng xạ sẽ giảm theo thời gian với quy luật