a) Viết các phân số \(\frac{6}{7};\,\,\frac{{13}}{{14}};\,\,\frac{{23}}{{28}}\) theo thứ tự từ lớn đến bé (nêu cách làm).
b) Viết các phân số \(\frac{5}{6};\,\,\frac{{24}}{{24}};\,\,\frac{9}{8}\) theo thứ tự từ bé đến lớn (nêu cách làm).
Lời giải
a) Ta có:
⦁ \(\frac{6}{7} = \frac{{6.4}}{{7.4}} = \frac{{24}}{{28}}\);
⦁ \(\frac{{13}}{{14}} = \frac{{13.2}}{{14.2}} = \frac{{26}}{{28}}\);
⦁ Giữ nguyên \(\frac{{23}}{{28}}\).
Vì 26 > 24 > 23 nên \(\frac{{26}}{{28}} > \frac{{24}}{{28}} > \frac{{23}}{{28}}\).
Suy ra \(\frac{{13}}{{14}} > \frac{6}{7} > \frac{{23}}{{28}}\).
Vậy các phân số được sắp xếp theo thứ tự từ lớn đến bé là: \(\frac{{13}}{{14}};\,\,\frac{6}{7};\,\,\frac{{23}}{{28}}\).
b) Ta có:
⦁ \(\frac{5}{6} = \frac{{5.4}}{{6.4}} = \frac{{20}}{{24}}\);
⦁ Giữ nguyên \(\frac{{24}}{{24}}\);
⦁ \(\frac{9}{8} = \frac{{9.3}}{{8.3}} = \frac{{27}}{{24}}\).
Vì 20 < 24 < 27 nên \(\frac{{20}}{{24}} < \frac{{24}}{{24}} < \frac{{27}}{{24}}\).
Suy ra \(\frac{5}{6} < \frac{{24}}{{24}} < \frac{9}{8}\).
Vậy các phân số được sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là: \(\frac{5}{6};\,\,\frac{{24}}{{24}};\,\,\frac{9}{8}\).
Cho đường tròn tâm O có đường kính AB = 2R. Từ trung điểm H của đoạn OB, kẻ đường thẳng vuông góc với AB cắt đường tròn (O) tại C và D.
a) Chứng minh HC = HD và tứ giác ODBC là hình thoi.
b) Tính số đo của \[\widehat {BOC}\].
c) Gọi M là điểm đối xứng của O qua B. Chứng minh MC là tiếp tuyến tại C của đường tròn (O). Tính MC theo R.
d) Qua O kẻ đường thẳng vuông góc với OC cắt CD ở I. Chứng minh HI.HD + HB.HM = R2.
Cho đường tròn (O; R), từ một điểm A trên (O) kẻ tiếp tuyến d với (O). Trên đường thẳng d lấy điểm M bất kì (M khác A), kẻ cát tuyến MNP và gọi K là trung điểm của NP, kẻ tiếp tuyến MB (B là tiếp điểm). Kẻ AC ⊥ MB, BD ⊥ MA. Gọi H là giao điểm của AC và BD, I là giao điểm của OM và AB.
1) Chứng minh tứ giác AMBO nội tiếp.
2) Chứng minh năm điểm O, K, A, M, B cùng nằm trên một đường tròn.
3) Chứng minh OI.OM = R2; OI.IM = IA2.
4) Chứng minh OAHB là hình thoi.
5) Chứng minh ba điểm O, H, M thẳng hàng.
6) Tìm quỹ tích của điểm H khi M di chuyển trên đường thẳng d.
Cho tam giác ABC cân tại A, AM là đường cao. Gọi N là trung điểm AC, D là điểm đối xứng của M qua N.
a) Tứ giác ADCM là hình gì? Vì sao?
b) Chứng minh tứ giác ABMD là hình bình hành và BD đi qua trung điểm O của AM.
c) BD cắt AC tại I. Chứng minh \(DI = \frac{2}{3}OB\).
d) E là hình chiếu của N trên BC. Tam giác ABC cân ban đầu cần thêm điều kiện gì để tứ giác ONEM là hình vuông?
Cho tam giác ABC nhọn (AB > AC), có \(\widehat B = 45^\circ \) và vẽ đường cao AH. Gọi M là trung điểm của AB. P là điểm đối xứng với H qua M.
a) Chứng minh rằng tứ giác AHBP là hình vuông.
b) Vẽ đường cao BK của tam giác ABC. Chứng minh rằng HP = 2MK.
c) Gọi D là giao điểm của AH và BK. Qua D và C vẽ các đường thẳng song song với BC và AH sao cho chúng cắt nhau tại Q. Chứng minh: ba điểm P, K, Q thẳng hàng.
d) Chứng minh các đường thẳng CD, AB và PQ đồng quy.
Cho tam giác ABC cân tại A, O là trung điểm của BC. Vẽ đường tròn tâm O tiếp xúc với AB, AC tại H, K. Một tiếp tuyến với đường tròn (O) cắt các cạnh AB, AC ở M, N.
a) Cho \(\widehat B = \widehat C = \alpha \). Tính \(\widehat {MON}\).
b) Chứng minh rằng OM, ON chia tứ giác BMNC thành ba tam giác đồng dạng.
c) Cho BC = 2a. Tính tích BM.CN.
d) Tiếp tuyến MN ở vị trí nào thì tổng BM + CN nhỏ nhất?
Cho nửa đường tròn (O; R) có đường kính AB. Kẻ hai tiếp tuyến Ax và By nằm cùng phía với nửa đường tròn. M là điểm bất kì trên nửa đường tròn (M khác A và B). Tiếp tuyến tại M của nửa đường tròn cắt Ax và By lần lượt tại E và N.
a) Chứng minh AOME và BOMN là các tứ giác nội tiếp.
b) Chứng minh AE.BN = R2.
c) Kẻ MH vuông góc By. Đường thẳng MH cắt OE tại K. Chứng minh AK ⊥ MN.
d) Giả sử \[\widehat {MAB} = \alpha \] và MB < MA. Tính diện tích phần tứ giác BOMH ở bên ngoài nửa đường tròn (O) theo R và α.
e) Xác định vị trí của điểm M trên nửa đường tròn (O) để K nằm trên đường tròn (O).
Cho (d): y = mx – 2 và (P): y = –x2.
a) Chứng minh rằng (d) luôn cắt (P) tại hai điểm nằm về hai phía của trục tung với mọi giá trị của m.
b) Tìm m sao cho y1 + y2 = –8.y1.y2.