Một nhóm nghiên cứu thực hiện thí nghiệm để kiểm chứng mô hình nhân đôi ADN ở vùng nhân của tế bào nhân sơ. Họ đã nuôi một số vi khuẩn E.coli trong môi trường chỉ có nitơ đồng vị nặng (15N). Sau đó, họ chuyển vi khuẩn sang nuôi tiếp năm thế hệ ở môi trường chỉ có nitơ đồng vị nhẹ (14N). Biết số lần nhân lên của các vi khuẩn E. coli trong các ống nghiệm là như nhau. Tách ADN sau mỗi thệ hệ và thu được kết quả như hình dưới đây. Cho biết X là vị trí của ADN chứa cả hai mạch 15N, Y là vị trí của ADN chứa cả mạch 14N và mạch 15N; Z là vị trí của ADN chứa cả hai mạch 14N.
Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Thí nghiệm trên đã kiểm chứng quá trình nhân đôi ADN theo nguyên tắc bán bảo toàn.
II. Nếu một vi khuẩn E. coli được nuôi với các điều kiện thí nghiệm như trên thì luôn có hai mạch ADN chứa 15N ở mỗi thế hệ.
III. Ở thế hệ thứ 4, tỉ lệ ADN ở vị trí Z chiếm 7/8.
IV. Ở thế hệ thứ 5, tỉ lệ ADN ở vị trí Y chiếm 15/16
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Có a phân tử ADN chỉ có N15 nhân đôi k lần trong môi trường chỉ có N14:
- Số phân tử ADN con: a´2k
- Số phân tử ADN chỉ có N14: a ´ (2k - 2)
- Số phân tử ADN có cả N14 và N15: 2a
Sau đó chuyển về môi trường chỉ có N15 nhân đôi n lần:
- Số phân tử ADN chứa N14: a ´ (2k+1 - 2)
- Số phân tử ADN chỉ có N15: a ´ [2k + n - (2k+1 - 2)]
Cách giải:
X – ADN chứa cả 2 mạch 15N.
Y – ADN chứa cả mạch 14N và 15N.
Z – ADN chứa cả 2 mạch 14N.
I đúng, Vì khi chuyển vi khuẩn sang môi trường chứa đồng vị phóng xạ khác → tạo ra cả ADN chứa cả mạch 14N và 15N.
II đúng, nếu 1 vi khuẩn chứa 15N nuôi trong môi trường chỉ chứa 14N thì có 2 mạch 15N có sẵn của phân tử ADN ban đầu.
III đúng, ở thế hệ thứ 4
+ Số phân tử ADN là 24 = 16
+ Số phân tử ADN chứa cả mạch 14N và 15N là 2 do có 2 mạch 15N của phân tử ADN ban đầu.
→ Tỉ lệ ADN ở vị trí Y là 1 - 2/16 = 14/16 = 7/8.
IV sai, ở thế hệ thứ 5
+ Số phân tử ADN là 25 = 32
+ Số phân tử ở vị trí Y (ADN chứa cả mạch 14N và 15N) là 2 do có 2 mạch 15N của phân tử ADN ban đầu.
→ Tỉ lệ ADN ở vị trí Y là 2/32 = 1/16.
Có 3 phát biểu đúng.
Chọn C.
Cho biết A quy định hoa đỏ; alen đột biến a quy định hoa trắng: B quy định hạt vàng; alen đột biến b quy định hạt xanh. Nếu A trội hoàn toàn so với a; alen B trội hoàn toàn so với b thì cơ thể có kiểu gen nào sau đây là thể đột biến?
Dạng đột biến điểm nào sau đây không làm thay đổi số liên kết hiđrô của gen?
Loại nuclêôtit nào sau đây không phải là đơn phân cấu tạo nên phân tử ADN?
Ở thú, xét 1 gen ở vùng không tương đồng trên NST giới tính X có 2 alen là D và d. Theo lí thuyết, cách viết kiểu gen nào sau đây đúng?
Trong quá trình giảm phân ở một cơ thể có kiểu gen AB/ab đã xảy ra hoán vị gen giữa các alen A và a với tần số 10%. Cho biết không xảy ra đột biến, tính theo lí thuyết, tỉ lệ loại giao tử AB được tạo ra từ cơ thể này là:
Dạng đột biến cấu trúc NST nào sau đây làm tăng hoạt tính của enzim amilaza ở đại mạch?
Phép lai P: Ee x Ee tạo ra F1. Theo lí thuyết, F1 có bao nhiêu loại kiểu gen?
Theo lí thuyết, quá trình giảm phân ở cơ thể có kiểu gen nào sau đây tạo ra 1 loại giao tử?
Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của NST điển hình ở SV nhân thực. Sợi cơ bản và sợi nhiễm sắc có đường kính lần lượt là:
Đậu Hà Lan có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 14. Người ta phát hiện trong các tế bào sinh dưỡng của một cây đậu đột biến đều có 21 nhiễm sắc thể. Tên gọi của thể đột biến này là:
Một đoạn mạch gốc của gen có trình tự các nuclêôtit 3’… TXG XXT GGA TXG …5’. Trình tự các nuclêôtit trên đoạn mARN tương ứng được tổng hợp từ gen này là:
Một gen bị đột biến không làm thay đổi chiều dài nhưng giảm đi 1 liên kết hidro. Loại đột biến đó là