Bệnh tan máu bẩm sinh (Thalas - semia), viết tắt là Thal, là một bệnh do gen lặn (a) nằm trên nhiễm sắc thể thường gây nên. Người bị bệnh biểu hiện bệnh ở dạng hồng cầu bị phá hủy quá mức dẫn đến tình trạng thiếu máu.(Câu này quen rồi, nhạy cảm)
Theo thống kê (2001) người ta nhận thấy, bệnh Thal thường gặp ở các dân tộc vùng cao, vùng xa như: Thái, Mường, Tày, Ê đê, Khơ me. Cụ thể, tỉ lệ mắc bệnh:
Nhóm 1: Người Mường, Thái, Tày là 25%;
Nhóm 2: Người Ê đê, Khơ me là 40%;
Nhóm 3: Người Kinh là 4%.
Với giả thiết là cấu trúc di truyền ban đầu của các dân tộc đều giống nhau, và ở dân tộc Kinh thì việc kết hôn hoàn toàn ngẫu nhiên. Có bao nhiêu nhận định sau đây đúng?
(1) Tỉ lệ mắc bệnh tan máu bẩm sinh ở các dân tộc vùng cao, vùng xa như: Thái, Mường, Tày, Ê đê, Khơ me cao là do thường xảy ra kết hôn gần
(2) Tần số alen gây bệnh trong cộng đồng người Kinh là 0, 2
(3) Một cặp vợ chồng người Ê đê không mắc bệnh tan máu bẩm sinh nhưng sinh ra người con trai bị bệnh. Họ dự định sinh thêm 2 người con nữa. Xác suất họ sinh được 1 con trai và 1 con gái đều không bị bệnh là 9/32.
(4) Xác suất một cặp vợ chồng không mắc bệnh sinh con bị bệnh là 1/36
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Ở các dân tộc thiểu số thường xảy ra kết hôn gần làm tăng tỉ lệ xuất hiện kiểu gen đồng hợp lặn gây bệnh tan máu bẩm sinh.
Cộng đồng người Kinh là kết hôn ngẫu nhiên nên cân bằng về di truyền → tỉ lệ người bị bệnh là 4% → aa = 4% → tần số alen a = = 0,2; A=0,8.
Cặp vợ chồng này bình thường nhưng sinh con bị bệnh → đều mang gen gây bệnh.
A- không bị tan máu bẩm sinh
a- bị tan máu bẩm sinh
Cặp vợ chồng này có kiểu gen Aa.
Xác suất họ sinh được 1 con trai và một con gái là:
Xác suất họ sinh 2 đứa con không bị bệnh là:
Vậy xác suất cần tính là:
Trong quần thể người không mắc bênh: 0,64 AA + 0,32Aa vậy trong số những người bình thường có : 2/3 AA + 1/3 Aa vậy tỷ lệ a= 1/6. Xác suất một cặp vợ chồng không mắc bệnh sinh con bị bệnh là 1/36
Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 14 và hàm lượng ADN trong nhân tế bào sinh dưỡng là 3pg. Trong một quần thể của loài này có 4 thể đột biến được kí hiệu là A, B, C và D. Số lượng nhiễm sắc thể và hàm lượng ADN có trong nhân của tế bào sinh dưỡng ở 4 thể đột biến này là:
Thể đột biến |
A |
B |
C |
D |
Số lượng NST |
14 |
14 |
21 |
28 |
Hàm lượng ADN |
2,8pg |
3,3pg |
4,2pg |
6pg |
Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây đúng?
Chuỗi β – hemôglôbin của một số loài trong bộ linh trưởng đều gồm 146 axit amin nhưng khác biệt nhau ở một số axit amin, thể hiện ở bảng sau:
Các loài trong bộ linh trưởng |
Vượn Gibbon |
Khỉ Rhesut |
Khỉ sóc |
Gôrila |
Số axit amin khác biệt so với người ngngườingườingười |
3 |
8 |
9 |
1 |
Theo thông tin ở bảng trên, loài có quan hệ họ hàng gần với người nhất là
Trong thí nghiệm về cây hoa phấn (Mirabilis jalapa) để phát hiện ra hiện tượng di truyền ngoài nhân, Coren tiến hành cho lai P: ♀ cây lá đốm x ♂ cây lá xanh, ông đã thu được F1
Khi nói về hoạt động của tim và hệ mạch máu ở hệ tuần hoàn của người, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Vận tốc máu tỉ lệ nghịch với tổng tiết diện của mạch máu.
II. Huyết áp tỉ lệ thuận với vận tốc máu.
III. Khi tim co thì tế bào cơ tim không nhận được máu.
IV. Nếu tim bị bệnh thì huyết áp luôn giảm so với bình thường.
Phương pháp nào dưới đây có thể tạo ra thể song nhị bội?
I. Lai xa và đa bội hóa.
II. Lai tế bào sinh dưỡng.
III. Lai giữa các dòng thuần khác nhau tạo ra F1.
IV. Nuôi cấy hạt phấn rồi lưỡng bội hóa các dòng đơn bội.
Cho hình ảnh sau:
Một số nhận xét được đưa ra như sau:
(1). Đường cong tăng trưởng theo tiềm năng sinh học có dạng chữ J.
(2). Trong điều kiện môi trường lý tưởng thì mức sinh sản là tối đa và mức tử vong là tối thiểu, do đó sự tăng trưởng đạt tối đa.
(3). Trong điều kiện môi trường bị giới hạn, đường cong tăng trưởng có dạng hình chữ J.
(4). Sự tăng trưởng kích thước quần thể của các loài trong thực tế đều bị giới hạn bởi các nhân tố môi trường. Do đó, quần thể chỉ đạt được số lượng tối đa, cân bằng với sức chịu đựng của môi trường.
(5). Thực tế có môi trường lí tưởng, nhiều loài kích thước cơ thể nhỏ, tuổi thọ thấp tăng trưởng gần với kiểu hàm mũ. Tuy nhiên, theo thời gian số lượng của chúng tăng rất nhanh nhưng thường giảm đột ngột ngay cả khi kích thước quần thể chưa đạt tối đa do chúng mẫn cảm với các tác động của các nhân tố hữu sinh.
Trong số những nhận xét trên, có bao nhiêu nhận xét sai?.
Từ sơ đồ kiểu nhân sau. Hãy cho biết dạng đột biến số lượng nhiễm sắc thể đã xảy ra?
Bạn An trồng cây rong đuôi chó trong bể cá cảnh, loại cây này hấp thụ nước qua bộ phận nào sau đây?
Khi môi trường có nhiệt độ cao và trong lục lạp của tế bào mô giậu có lượng O2 hòa tan cao hơn CO2 thì cây nào sau đây không bị giảm lượng sản phẩm quang hợp ?
Một quần thể thực vật ở trạng thái cân bằng di truyền về 1 gen gồm 2 alen A và a, alen A trội hoàn toàn so với alen a, tỉ lệ cá thể mang tính trạng trội trong quần thể là 64%. Tần số alen A và a lần lượt là:
Trên một đồi thông Đà lạt, các cây thông mọc liền rễ nhau, nước và muối khoáng do rễ cây này hút có thể dẫn truyền sang cây khác. Khả năng hút nước và muối khoáng của chúng còn được tăng cường nhờ một loại nấm rễ, để đổi lại cây thông cung cấp cho nấm rễ các chất hữu cơ từ quá trình quang hợp. Cây thông phát triển tươi tốt cung cấp nguồn thức ăn cho xén tóc, xén tóc lại trở thành nguồn thức ăn cho chim gõ kiến và thằn lằn. Thằn lằn bị trăn sử dụng làm nguồn thức ăn.
Các nhận định sau có bao nhiêu nhận định đúng?
(1) Mối quan hệ giữa các cây thông là hợp tác.
(2) Nếu như loại bỏ nấm rễ, các cây thông không hút được nước vì rễ cây không có lông hút, điều này chứng minh các cây thông và nấm rễ có mối quan hệ cộng sinh.
(3) Mối quan hệ giữa xén tóc và thằn lằn giống với mối quan hệ giữa thằn lằn và trăn.
(4) Nấm rễ và xén tóc có quan hệ hợp tác cả hai đều có lợi.
Trong tế bào nhân thực, quá trình nhân đôi AND không xảy ra ở vị trí nào sau đây :
Một cá thể có kiểu gen , biết tần số hoán vị gen giữa hai alen B và b là 20%. Tỉ lệ giao tử BD của cá thể trên là
Ở sinh vật nhân thực, đơn vị cấu trúc của NST gồm 8 phân tử prôtêin histon được quấn bởi vòng ADN chứa 146 cặp nuclêôtit gọi là