Thứ năm, 16/01/2025
IMG-LOGO

Câu hỏi:

06/07/2024 42

Một trong những bài học kinh nghiệm từ Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương được vận dụng ở Hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam là

A. không chấp nhận cho đế quốc để lại lực lượng trên lãnh thổ Việt Nam.

Đáp án chính xác

B. các nước phải có trách nhiệm trong việc hàn gắn vết thương chiến tranh.

C. buộc tất cả các nước phải thực thi quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam.

D. không chấp nhận việc phân chia vùng kiểm soát của các bên tham chiến.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Chọn A.

Phân tích các phương án để đưa ra câu trả lời:

- Phương án A: Cả Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương và Hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam đều không chấp nhận cho đế quốc để lại lực lượng trên lãnh thổ Việt Nam. Hiệp định Giơnevỡ quy định Pháp phải rút hoàn toàn quân đội sau 2 năm, còn Hiệp định Pari quy định Mĩ phải rút quân trong vòng 60 ngày kể từ khi kí Hiệp định.

- Phương án B: Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương không quy định vấn đề trách nghiệm hàn gắn vết thương chiến tranh của Pháp đối với nhân dân Đông Dương. Còn Hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam có quy định trách nhiệm hàn gắn vết thương chiến tranh của Mĩ đối với Việt Nam.

- Phương án C: Hai Hiệp định đều buộc các nước phải tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam, chứ không phải thực thi quyền đó. Ngoài ra, Mĩ không kí Hiệp định Giơnevơ, do đó Mĩ có thể nhanh chóng lập nên chính quyền Ngô Đình Diệm ở miền Nam, âm mưu chia cắt lâu dài Việt Nam sau Hiệp định này.

- Phương án D: Hiệp định Giơnevơ có chấp nhận việc phân chia quyền kiểm soát của Quân đội Nhân dân Việt Nam và quân viễn chinh Pháp theo vĩ tuyến 17, còn Hiệp định Pari thì không phân chia vùng kiểm soát của quân đội các bên.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

                                                  Chưa chữ viết đã vẹn tròn tiếng nói

                                                  Vầng trăng cao đêm cá lặn sao mờ

                                                  Ôi tiếng Việt như đất cày, như lụa

                                                  Ông tre ngà và mềm mại như tơ.

                                                             (Tiếng Việt – Lưu Quang Vũ)

Biện pháp tu từ được sử dụng chủ yếu đoạn trích trên là gì?

Xem đáp án » 07/08/2023 630

Câu 2:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, AD và G là trọng tâm tam giác SBD. Mặt phẳng (MNG) cắt SC tại điểm H. Tính SHSC

Xem đáp án » 07/08/2023 279

Câu 3:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm M(2;3-1); N(-1;1) và P(1;m-1;2). Tìm m để tam giác MNP vuông tại N.

Xem đáp án » 07/08/2023 174

Câu 4:

Trong không gian tọa độ Oxyz cho hai điểm A(2;2;1),B83;43;83. Biết I(a;b;c) là tâm đường tròn nội tiếp của tam giác OAB. Tính S = a + b + c.

Xem đáp án » 07/08/2023 166

Câu 5:

Sau khi phát hiện một bệnh dịch, các chuyên gia y tế ước tính số người nhiễm bệnh kể từ ngày xuất hiện bệnh nhân đầu tiên đến ngày thứ t là f(t)=4t3t42 (người). Nếu xem f'(t) tốc độ truyền bệnh (người/ ngày) tại thời điểm t với t[0;6]. Hỏi vào ngày thứ mấy tốc độ truyền bệnh sẽ lớn nhất?

Xem đáp án » 07/08/2023 124

Câu 6:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C):x2+y26x+4y12=0. Viết phương trình đường thẳng  song song với đường thẳng d: 3x - 4y - 2 = 0 và cắt đường tròn (C) tại hai điểm A, B sao cho độ dài đoạn thẳng AB = 8.

Xem đáp án » 07/08/2023 121

Câu 7:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

                                                  Đất là nơi anh đến trường

                                                  Nước là nơi em tắm

                                                  Đất Nước là nơi ta hò hẹn

                                                  Đất Nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm.

                                                                (Đất Nước – Nguyễn Khoa Điềm)

Đất Nước trong đoạn trích trên được cảm nhận trên bình diện nào?

Xem đáp án » 08/08/2023 110

Câu 8:

Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:

Bước 1: Cho vào cốc thủy tinh chịu nhiệt khoảng 5 gam mỡ lợn và 10 ml dung dịch NaOH 40%. Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp, liên tục khuấy đều bằng đũa thủy tinh khoảng 30 phút và thỉnh thoảng thêm nước cất để giữ cho thể tích hỗn hợp không đổi. Để nguội hỗn hợp.

Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 15-20 ml dung dịch NaCl bão hòa nóng, khuấy nhẹ sau đó giữ yên hỗn hợp.

Cho các phát biểu sau:

(a) Sau bước 3 thấy có lớp chất rắn màu trắng nổi lên là glixerol.

(b) Vai trò của dung dịch NaCl bão hòa ở bước 3 là để tách muối natri của axit béo ra khỏi hỗn hợp.

(c) Ở bước 2, nếu không thêm nước cất, hỗn hợp bị cạn khô thì phản ứng thủy phân không xảy ra.

(d) Ở bước 1, nếu thay mỡ lợn bằng dầu dừa thì hiện tượng thí nghiệm sau bước 3 vẫn xảy ra tương tự.

(e) Trong công nghiệp, phản ứng ở thí nghiệm trên được ứng dụng để sản xuất xà phòng và glixerol.

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án » 08/08/2023 99

Câu 9:

Cho tứ diện đều ABCD cạnh A. Mặt phẳng (P) chứa cạnh BC cắt cạnh AD tại E. Biết góc giữa hai mặt phẳng (P) và (BCD) có số đo là α thỏa mãn tan α = 527. Gọi thể tích của hai tứ diện ABCE và tứ diện BCDE lần lượt là V1 và V2. Tính tỉ số V1V2.

Xem đáp án » 07/08/2023 97

Câu 10:

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(1;4); B(3;2); C(7;3). Lập phương trình đường trung tuyến AM của tam giác ABC.

Xem đáp án » 07/08/2023 95

Câu 11:

Có bao nhiêu thành tựu sau đây được tạo ra bằng phương pháp gây đột biến?

I. Tạo giống dâu tằm tam bội 3n.

II. Tạo giống cây bông vải kháng sâu hại.

III. Tạo giống nho không hạt.

IV. Tao ciru Đôly.

Xem đáp án » 08/08/2023 93

Câu 12:

Điền từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây.

Trong Thư gửi các họa sĩ nhân dịp triển lãm hội họa, Chủ tịch Hồ Chí Minh có viết: “Văn hóa nghệ thuật cũng là một mặt trận. Anh chị em là………. trên mặt trận ấy”.

Xem đáp án » 07/08/2023 91

Câu 13:

Hai dây dẫn thẳng dài đặt vuông góc với nhau, rất gần nhau nhưng không chạm vào nhau có chiều như hình vẽ. Dòng điện chạy trong hai dây dẫn có cùng cường độ. Từ trường do hai dây dẫn gây ra có thể triệt tiêu nhau, bằng không ở vùng nào?

Hai dây dẫn thẳng dài đặt vuông góc với nhau, rất gần nhau nhưng không chạm vào nhau có chiều như hình vẽ. Dòng điện chạy trong hai dây dẫn có cùng cường độ.  (ảnh 1)

Xem đáp án » 08/08/2023 87

Câu 14:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của m(10;10) để hàm số y=m2x42(4m1)x2+1 đồng biến trên khoảng (1;+) ?

Xem đáp án » 07/08/2023 80

Câu 15:

Cho 23,9 gam hỗn hợp glyxin và alanin tác dụng hết với dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa 30,5 gam muối. Phần trăm về khối lượng của glyxin trong hỗn hợp là (Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na =23)

Xem đáp án » 08/08/2023 79

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »