- Gọi CTHH của oxit kim loại là M2On (n∈N*)
Phản ứng khi dùng khí CO khử oxit kim loại:
M2On + nCO 2M + nCO2 (1)
Hỗn hợp khí X gồm: CO dư, CO2.
Áp dụng sơ đồ đường chéo, ta có:
- Khi hấp thụ hỗn hợp khí X (gồm CO, CO2) vào dung dịch chứa Ca(OH)2 thì có thể xảy ra các phản ứng:
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O (2)
CO2 + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2 (3)
= 2,5.0,025 = 0,0625 (mol)
⇒ nên xét 2 trường hợp:
+ TH1: Ca(OH)2 dư, xảy ra phản ứng (2).
Khi đó,
nCO dư = 0,6.0,05 = 0,03 (mol)
Theo (1),
→ MM = 32n
Với n = 2, MM = 64 (g/mol) thì M: Cu (thỏa mãn).
Khi đó CTHH của oxit là CuO.
+ TH2: CO2 dư hòa tan 1 phần kết tủa, xảy ra phản ứng (2) hoàn toàn và 1 phần (3).
Theo (2),
nCO dư = 0,6.0,075 = 0,045 (mol)
Theo (1),
→ MM = (g/mol)
Với n = 3, MM = 56 (g/mol) thì M: Fe (thỏa mãn).
Khi đó CTHH của oxit là Fe2O3.
b, Phản ứng khử oxit kim loại bởi CO:
M2On + nCO 2M + nCO2
Do đó nCO pứ =
+ Với trường hợp oxit kim loại phản ứng là CuO, =0,05 (mol)
thì nCO pứ = 0,05 (mol)
nCO bđ = 0,05 + 0,03 = 0,08 (mol)
V = 0,08.22,4 = 1,792 (l)
+ Với trường hợp oxit kim loại phản ứng là Fe2O3, = 0,075 (mol)
thì nCO pứ = 0,075 (mol)
nCO bđ = 0,075 + 0,045 = 0,12 (mol)
V = 0,12.22,4 = 2,688 (l)
Cho m gam 3 kim loại Fe, Al, Cu vào một bình kín chứa 0,9 mol oxi. Nung nóng 1 thời gian cho đến khi số mol oxi trong bình chỉ còn 0,865 mol và chất rắn trong bình có khối lượng 2,12 gam. Giá trị m đã dùng là?
Cho m gam alanin phản ứng hết với dung dịch NaOH. Sau phản ứng khối lượng muối thu được 11,1 gam. Giá trị m đã dùng là:
Cho một khối lượng mạt sắt dư vào 50ml dung dịch HCl. Phản ứng xong thu được 3,36 lít khí (đktc).
a) Viết phương trình hóa học.
b) Tính khối lượng mạt sắt đã tham gia phản ứng.
c) Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng.
Cho 200 gam dung dịch BaCl2 10,4% tác dụng vừa đủ với 400 gam dung dịch Na2SO4
a) Viết PTHH xảy ra?
b) Tính khối lượng kết tủa tạo thành?
c) Tính nồng độ phần trăm của các chất còn lại trong dung dịch thu được sau khi đã lọc bỏ kết tủa?
Đốt cháy hoàn toàn a mol amino axit X thu được 2a mol CO2 và 0,5a mol N2. Amino axit X là: