Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, với giá trị nào của m thì hai đường thẳng d1: (m – 3)x + 2y + m2 – 1 = 0 và d2: –x + my + m2 – 2m + 1 = 0 cắt nhau?
A. m ≠ 1;
B. m ≠ 1 và m ≠ 2;
C. m ≠ 2;
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: B
Để d1 và d2 cắt nhau ta tìm nghiệm của hệ phương trình .
Trường hợp 1. Với m = 0 thì ta có hệ phương trình có nghiệm duy nhất, thỏa mãn d1 và d2 cắt nhau.
Trường hợp 2. Với m ≠ 0, để d1 và d2 cắt nhau thì
Vậy m ≠ 1, m ≠ 2 thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tọa độ giao điểm của hai đường thẳng d1: và d2: là
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng d1: x + y – 3 = 0 và d2: 2x + y – 3 = 0. Khẳng định nào sau đây đúng?
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tọa độ giao điểm của hai đường thẳng d1: 7x – 3y + 16 = 0 và d2: x + 10 = 0 là
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường thẳng d: x – 2y – 1 = 0 song song với đường thẳng có phương trình nào sau đây?
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, với giá trị nào của m thì hai đường thẳng và trùng nhau?
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, với giá trị nào của m thì hai đường thẳng d1: và d2: mx + 2y – 14 = 0 song song?
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho ba đường thẳng lần lượt có phương trình d1: 3x – 4y + 15 = 0, d2: 5x + 2y – 1 = 0 và d3: mx – (2m – 1)y + 9m – 13 = 0. Tất cả các giá trị của tham số m để ba đường thẳng đã cho cùng đi qua một điểm là
Giá trị a để hai đường thẳng d1: ax + 3y – 4 = 0 và cắt nhau tại một điểm nằm trên trục hoành là
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng và Khẳng định nào sau đây đúng?