Người ta cho N2 và H2 vào trong bình kín dung tích không đổi và thực hiện phản ứng: N2 + 3H2 2NH3. Sau một thời gian phản ứng đạt trạng thái cân bằng, nồng độ các chất trong bình như sau: [N2] = 2M; [H2] = 3M; [NH3] = 2M. Nồng độ mol/L của N2 và H2 ban đầu lần lượt là
A. 3 và 6.
B. 2 và 3.
C. 4 và 8.
Đáp án đúng là: A
N2 + 3H2 2NH3
Ban đầu: x y 0 M
Phản ứng: 1 3 2 M
Còn lại: 2 3 2 M
Vậy x = 1 + 2 = 3 M; y = 3 + 3 = 6 M.
Cho phản ứng: H2 (g) + I2 (g) 2HI (g)
Ở nhiệt độ 430°C, hằng số cân bằng KC của phản ứng trên bằng 53,96. Đun nóng một bình kín dung tích không đổi 10 lít chứa 4,0 gam H2 và 406,4 gam I2. Khi hệ phản ứng đạt trạng thái cân bằng ở 430°C, nồng độ của HI gần nhất với
Trộn 2 mol khí NO và một lượng chưa xác định khí O2 vào trong một bình kín có dung tích 1 lít ở . Biết: 2NO(g) + O2 (g) 2 NO2 (g)
Khi phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng, ta được hỗn hợp khí có 0,00156 mol O2 và 0,5 mol NO2. Hằng số cân bằng KC lúc này có giá trị là
Trong phản ứng tổng hợp ammonia: N2(g) + 3H2(g) 2NH3(g); ∆rH < 0.
Sẽ thu được nhiều khí NH3 nhất nếu:
Cho phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng:
4NH3(g) + 3O2(g) ⇌ 2N2(g) + 6H2O(g); ∆rH < 0
Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi:
Cho cân bằng hóa học: 2SO2(g) + O2(g) 2SO3(g); phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt. Phát biểu đúng là
Xét cân bằng: N2O4(g) 2NO2 (g) ở . Khi chuyển dịch sang một trạng thái cân bằng mới nếu nồng độ của N2O4 tăng lên 9 lần thì nồng độ của NO2:
Cho cân bằng hoá học: H2 (g) + I2 (g) 2HI (g); ∆H > 0. Cân bằng không bị chuyển dịch khi:
Cho phản ứng thuận nghịch: . Hằng số cân bằng của phản ứng trên là
Cho phản ứng: N2 (g) + 3H2 (g) 2NH3 (g). Nếu ở trạng thái cân bằng nồng độ NH3 là 0,30 mol/L, N2 là 0,05 mol/L và của H2 là 0,10 mol/L thì hằng số cân bằng của phản ứng là bao nhiêu?
Cho hệ cân bằng trong một bình kín: N2 (g) + O2 2NO (g);
Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi nào?
Cho các phản ứng sau:
(1) H2(g) + I2(s) 2HI(g) ∆rH < 0;
(2) 2NO(g) + O2(g) 2NO2(g) ∆rH < 0;
(3) CO(g) + Cl2(g) COCl2(g) ∆rH < 0;
(4) CaCO3(s) CaO(s) + CO2(g) ∆rH < 0;
Khi tăng nhiệt độ và áp suất, số cân bằng đều chuyển dịch theo chiều thuận là
Cho các phản ứng sau:
(1) Fe2O3 (s) + 3CO (g) 2Fe (s) + 3CO2 (g) ∆rH = -22,77 kJ;
(2) CaO (s) + CO2 (g) CaCO3 (s) ∆rH = -233,26 kJ;
(3) 2NO2(g) N2O4 (g) ∆rH = 57,84 kJ;
(4) H2(g) + I2 (g) 2HI (g) ∆rH = -10,44 kJ;
(5) 2SO2(g) + O2(g) 2SO3(g) ∆rH = -198,24 kJ.
Khi tăng nhiệt độ các phản ứng có cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch là
Hằng số cân bằng KC của một phản ứng thuận nghịch phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
Cho phản ứng sau đây ở trạng thái cân bằng: A(g) + B(g) C(g) + D(g).
Nếu tách khí D ra khỏi môi trường phản ứng, thì:
Cho cân bằng: 2NaHCO3(s) Na2CO3(s) + CO2(g) + H2O(g); ∆rH < 0
Để cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận, cách tốt nhất là