Một nghiên cứu được thực hiện để xác định khả năng quang hợp của một loài dương xỉ (Loài DX, sống dưới tán rừng) và một loài cây bụi (Loài B, sống ngoài sáng) ở các cường độ ánh sáng (PAR) khác nhau. Kết quả nghiên cứu được biểu diễn bằng đồ thị như hình bên. Từ kết quả nghiên cứu, có bao nhiêu khẳng định sau đúng?
Chọn đáp án C
I sai. Vì ở điều kiện ánh sáng yếu (dưới 200 đơn vị) loài DX quang hợp tốt hơn loài B.
II đúng, loài DX quang hợp tốt ở khoảng 200 đơn vị cường độ ánh sáng, trong khi loài B quang hợp tốt ở khoảng 1800 – 2000 đơn vị.
III đúng, loài DX sống dưới tán rừng và loài B sống ngoài sáng.
IV đúng, khi có mặt cây gỗ thì tán rừng sẽ là điều kiện thuận lợi cho DX, nên loài DX ưu thế hơn là loài B.
Chú thích: Các đoạn biểu thị phạm vi đoạn NST bị mất so với NST ruồi giấm |
|
Phân tích các dữ liệu trên, theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Đột biến mất đoạn NST có thể giúp xác định được các đoạn mất có chứa các locus gen.
II. Đoạn mất I chứa 3 locus A, C và F.
III. Trình tự các locus gen là C – D – F – A – E – B.
IV. Cho lai giữa hai dòng ruồi giấm đột biến III và IV, kết quả thu được 25% hợp tử không phát triển. Ta chắc chắn sẽ kết luận được hợp tử này vẫn có sức sống và sinh trưởng bình thường.
Trên một phân tử mARN có trình tự các nuclêôtit như sau:
5’…XXXAAUGGGGXAGGGUUUUUXUUAAAAUGA... 3’
Nếu phân tử mARN nói trên tiến hành quá trình dịch mã thì số aa mã hóa và số bộ ba đối mã được tARN mang đến khớp ribôxôm lần lượt là :