Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định quả vàng. Cho cây thân cao, quả đỏ thuần chủng giao phấn với cây thân thấp, quả vàng thuần chủng (P), thu được F1 gồm 100% cây thân cao, quả đỏ. Cho các cây F1 tự thụ phấn, thu được F2 gồm 4 loại kiểu hình, trong đó cây thân cao, quả vàng chiếm tỉ lệ 9%. Biết rằng trong quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái đều xảy ra hoán vị gen với tần số như nhau. Trong các kết luận sau, có bao nhiêu kết luận đúng với phép lai trên?
I. Ở đời con F2 có 5 kiểu gen quy định thân cao, quả đỏ.
II. Ở đời con F2 số cá thể có kiểu gen giống F1 chiếm 32%.
III. Tần số hoán vị gen bằng 20%.
IV. Ở F2 tỉ lệ cây thân cao, quả vàng thuần chủng bằng cây thân thấp, quả đỏ thuần chủng và
bằng 1%.
A. 3.
Chọn đáp án B
KG F1:
I. đúng. F2 có 5 kiểu gen quy định cây thân cao, quả đỏ là ; ; ; ;
II. Đúng. Ở đời con F2 số cá thể có kiểu gen giống F1 ( ) = 2. 0,4.0,4 = 0,32 ~ 32%.
III. Đúng. F2 có thân cao, hoa vàng chiếm 9% à cây thân thấp, quả vàng = 25% - 9% = 16% à giao tử ab do F1 tạo ra chiếm tỉ lệ 40% à tần số hoán vị gen bằng 20%
IV. Đúng. Ở F2, tỉ lệ cây thân cao quả vàng thuần chủng bằng cây thân thấp, quả đỏ thuần chủng = 0,1.0,1 = 0,01 ~ 1%.
Cho biết khối lượng của từng loại nuclêôtit của một cặp NST (đơn vị tính: 108 đvC) ghi trong bảng sau:
A |
T |
G |
X |
1,5 |
1,5 |
1,3 |
1,3 |
Các NST (I, II, III, IV) trong bảng là kết quả của đột biến từ NST đã cho. Hãy xác định tổ hợp các đột biến nào phù hợp nhất với số liệu trong bảng dưới đây?
Cặp NST |
Khối lượng của từng loại nuclêôtit (×108) |
|||
A |
T |
G |
X |
|
I |
1,6 |
1,6 |
1,5 |
1,5 |
II |
1,45 |
1,45 |
1,26 |
1,26 |
III |
2,25 |
2,25 |
1,95 |
1,95 |
IV |
1,5 |
1,5 |
1,3 |
1,3 |
I. Đột biến xảy ra ở cặp NST số I có thể làm tăng cường biểu hiện tính trạng.
II. Đột biến xảy ra ở cặp NST số II có thể làm giảm số lượng gen trên NST, làm mất cân bằng gen nên thường gây chết đối với thể đột biến.
III. Đột biến xảy ra ở cặp NST số III xảy ra là do cặp NST này không phân li trong giảm phân ở một bên bố hoặc mẹ trong quá trình sinh sản.
IV. Đột biến xảy ra ở cặp NST số IV làm thay đổi nhóm gen liên kết nên có vai trò quan trọng trong quá trình hình thành loài mới.
Cho chuỗi thức ăn: Tảo lục đơn bào → Tôm → Cá rô → Chim bói cá. Trong chuỗi thức ăn này, có bao nhiêu loài thuộc sinh vật tiêu thụ?
Giả sử 1 loài sinh vật có bộ NST 2n = 8; các cặp NST được kí hiệu là A, a; B, b; D, d và E; e. Cá thể có bộ NST nào sau đây là thể ba?