Ở một loài thực vật (có cơ chế xác định giới tính: XX là giống cái, XY là giống đực), alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng (hai gen cùng nằm trên một cặp NST thường); alen C quy định hoa đơn trội hoàn toàn so với alen c quy định hoa kép (gen này nằm trên một cặp NST thường khác); alen D quy định có tua cuốn trội hoàn toàn so với alen d quy định không có tua cuốn (gen nằm trên NST X, không có alen tương ứng trên Y). Khi cho lai hai cơ thể thân cao, hoa đỏ, đơn, có tua cuốn mang kiểu gen dị hợp về các gen đang xét, đời con thu được cây đực thân thấp, hoa đỏ, đơn và không tua cuốn chiếm tỉ lệ 4,265625%. Biết rằng mọi diễn biến trong quá trình giảm phân ở các cây đực, cái là như nhau và không có đột biến xảy ra, có bao nhiêu phát biểu dưới đây là đúng?
I. P có kiểu gen dị hợp đều về gen quy định chiều cao thân và màu hoa.
II. Trong quá trình giảm phân ở P, hoán vị gen đã xảy ra với tần số 30%.
III. Tỉ lệ cây thân cao, hoa đỏ, kép, có tua cuốn thu được ở đời F1 là 9,796875%.
IV. Nếu cho cây đực ở (P) lai phân tích và xảy ra hoán vị gen xảy ra với tần số tương tự như phép lai trên thì tỉ lệ cây mang toàn tính trạng lặn ở đời con là 3,75%.
A. 1.
Chọn đáp án B
Quy ước: A: Cao >> a: Thấp; B: Đỏ >> b: Trắng / 1 cặp NST thường
C: Đơn >> c: Kép / NST thường khác; D: Có tua >> d: Không tua / NST X
F1: XY Thấp, đỏ, đơn, không tua = 4,265625%
(aaB-)C-XdY = 4,265625% aaB- =
Xét các phát biểu:
I. Sai, P dị chéo cặp Aa và Bb.
II. Đúng.
III. Đúng, Cao, đỏ, kép, có tua (A-B-)ccD-/ F1 = .
IV. Đúng, Cây ♂ P lai phân tích (f = 30%): .
→ Cây mang toàn tính trạng lặn ở Fa: .
Đơn vị tổ chức sống nào sau đây gồm các cá thể cùng loài, cùng sống trong một sinh cảnh?
Theo quan niệm hiện đại thì cơ thể sống xuất hiện đầu tiên trên trái đất là
Nguyên tắc nào sau đây không xuất hiện trong quá trình phiên mã của gen?
Năm 2000, một loài cỏ biển (Caulerpa taxifolia) được sử dụng trong bể cá nhiệt đới, đã được tìm thấy ngoài khơi bờ biển California. Chúng có nguồn gốc từ Ấn Độ Dương, loài C. taxifolia nổi tiếng với khả năng phát triển mạnh mẽ và cạnh tranh với cỏ biển bản địa. Hiện tại, nó nằm trong danh sách các loài xâm lấn quốc tế. Có bao nhiêu nhận định nào sau đây là đúng về ảnh hưởng của việc du nhập C. taxifolia vào bờ biển California?
I. Không có loài thiên địch hoặc loài cạnh tranh về dinh dưỡng nên loài C. taxifolia sẽ phát triển nhanh chóng và lấn át các loài sinh sản bản địa.
II. Loài C. taxifolia sẽ phát triển kém vì phải cạnh tranh với các loài cỏ biển bản địa, vốn thích nghi tốt hơn với môi trường tự nhiên.
III. Loài C. taxifolia sẽ phát triển nhanh chóng, dẫn đến sự gia tăng về đa dạng của quần xã sinh vật.
IV. Vì không phải là môi trường sống tự nhiên ở Ấn Độ Dương, loài C. taxifolia sẽ không thể phát triển.
Thức ăn của Voọc (Trachypithecus poliocephalus) chủ yếu là lá, quả cây rừng mọc trên các đảo. Tính đến 26/9/2023, số lượng Voọc tại đảo Cát Bà có 82 cá thể, sống rải rác trên các đảo đá vôi thuộc vườn Quốc gia Cát Bà. Số liệu trên cho ta biết được đặc trưng nào của quần thể ?
Cho biết một đoạn mạch gốc của gen A có 15 nuclêôtit là 3’GXA TAA GGG XXA AGG5’. Các côđon mã hóa axit amin :
5’UGX3’; 5’UGU3’ |
5’UXX3’ |
5’AUU3’; 5’AUX3’; 5’AUA3’ |
5’XGU3’; 5’XGX3’; 5’XGA3’; 5’XGG3’ |
5’GGG3’; 5’GGA3’; 5’GGX3’; 5’GGU3’ |
5’XXX3’; 5’XXU3’; 5’XXA3’; 5’XXG3’ |
Cys |
Ser |
Ile |
Arg |
Gly |
Pro |
Đoạn mạch gốc của gen nói trên mang thông tin quy định trình tự của 5 axit amin. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu quá trình dịch mã diễn ra theo nguyên tắc bổ sung, khi đoạn gen A tiến hành tổng hợp chuỗi poolipeptit thì các lượt tARN đến tham gia dịch mã có các anticôđon theo trình tự lần lượt là 3’GXA5’; 3’UAA5’; 3’GGG5’; 3’XXA5’; 3’AGG5’.
II. Nếu gen A bị đột biến thêm cặp G – X ngay trước cặp A – T ở vị trí 12 thì đoạn mARN được tổng hợp từ đoạn gen nói trên chỉ thay đổi thành phần nuclêôtit tại côđôn thứ 5.
III. Gen A có thể mã hóa được đoạn pôlipeptit có trình tự các axit amin là Arg – Ile – Pro – Gly – Ser.
IV. Nếu gen A bị đột biến thay thế cặp A – T ở vị trí 6 thành cặp G – X thì phức hợp axit amin – tARN khi tham gia dịch mã cho bộ ba này là Gly – tARN.