Quan sát một tế bào lưỡng bộ đang thực hiện quá trình phân bào thấy có 16 nhiễm sắc thể đơn đang phân li về hai cực của tế bào. Cho biết quá trình phân không xảy ra đột biến. Theo lý thuyết, nhận định nào sau đây đúng về quá trình phân bào và bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài?
A. Nếu tế bào ở kì sau nguyên phân thì bộ NST 2n = 8.
B. Nếu tế bào ở kì sau giảm phân I thì bộ NST 2n = 16.
C. Nếu tế bào ở kì sau nguyên phân thì bộ NST 2n = 16.
Chọn đáp án A
Hình dưới đây mô tả vật chất và cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử của tế bào nhân sơ và nhân thực. Có bao nhiêu nhận định sau đây đúng?
I. Tế bào A là tế bào nhân thực, tế bào B là tế bào nhân sơ.
II. Cơ chế di truyền ở hai loại tế bào này đều diễn ra theo nguyên tắc bổ sung.
III. Ở tế bào A, axit amin mở đầu chuỗi pôlipeptit là metiônin.
IV. Ở tế bào B, mARN tham gia vào quá trình dịch mã ngắn hơn mARN ban đầu.
Ở bí ngô, cho hai cây thuần chủng quả tròn lai với nhau thu được F1 100% bí quả tròn. Cho F1 lai với cây có kiểu gen đồng hợp lặn, F2 phân li theo tỉ lệ 1 cây quả dẹt : 2 cây quả tròn: 1 cây quả dài. Màu sắc hoa di truyền theo quy luật
Hình bên dưới phản ánh hiệu ứng cổ chai, đây là hiện tượng số lượng cá thể của quần thể giảm đột ngột bởi các yếu tố như thiên tai; nạn săn bắt, khai thác quá mức. Dưới tác động đó, sự sống sót hoặc chết của các cá thể xảy ra ngẫu nhiên, không liên quan đến khả năng sinh sản hoặc thích nghi của sinh vật với môi trường. Quần thể thế hệ mới hình thành từ các cá thể còn sống sót sau giai đoạn "cổ chai" có cấu trúc di truyền khác so với quần thể ban đầu ở hình bên dưới. Ví dụ: Báo săn (Acinonyx jubatus), trải qua hiệu ứng cổ chai khi phần lớn cá thể bị chết bởi khí hậu lạnh trong thời kì băng hà khoảng 10000-12000 năm trước đây, hiện có mức đa dạng di truyền thấp và có nguy cơ tuyệt chủng.
Có bao nhiêu nhận định sau đây đúng?
I. Trong hiệu ứng cổ chai, các cá thể sống sót thường là những cá thể có khả năng sinh sản tốt và thích nghi cao nhất với môi trường.
II. Kí hiệu A, B, C tương ứng với sự cố cổ chai, quần thể phục hồi, quần thể tuyệt chủng.
III. Quần thể thế hệ mới hình thành từ các cá thể còn sống sót sau giai đoạn cổ chai có cấu trúc di truyền giống với quần thể ban đầu.
IV. Sự sống sót ngẫu nhiên của một số ít cá thể báo săn đã làm thay đổi cấu trúc di truyền của toàn bộ quần thể, khiến nó khác biệt đáng kể so với quần thể báo săn trước đó.
Ở quần thể bò rừng, tính trạng không sừng (A) trội hoàn toàn với có sừng (a), tính trạng lông đen (B) trội hoàn toàn với lông nâu (b); các cặp gen nằm trên các cặp nhiễm sắc thể khác nhau. Khi lai bò đực có sừng, lông đen với bò cái không sừng, lông nâu thu được kết quả 50% bò không sừng, lông đen: 50% bò có sừng, lông đen. Tính theo lý thuyết, phát biểu nào sau đây sai?
Ở một loài thực vật ngẫu phối, tính trạng màu hoa do một gen có 2 alen quy định, A quy định hoa màu xanh trội hoàn toàn so với a quy định hoa trắng. Số liệu thống kê cho thấy 91% các cây trong hòn đảo có hoa màu xanh. Khi không có sự tác động của các nhân tố tiến hóa, theo lý thuyết có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tần số Alen A và a không thay đổi qua các thế hệ.
II. Nếu quần thể duy trì sự ngẫu phối trong thời gian dài sẽ làm tăng tỉ lệ kiểu gen đồng hợp ở các thế hệ con cháu.
III. Cho lai hai cây có hoa xanh thì xác suất đời con F1 của chúng có hoa màu trắng là 5,33%.
IV. Cho những cây có cùng màu hoa giao phấn ngẫu nhiên với nhau thì xác suất đời con thế hệ F1 có hoa xanh chiếm 88,15%.
Menđen đã phát hiện ra sự phân li của các gen nằm trên các nhiễm sắc thể không tương đồng là độc lập nhau trong các thí nghiệm lai ở đậu Hà lan. Có 4 gen A,B,C và D, mỗi gen có 2 alen nằm trên 4 cặp nhiễm sắc thể khác nhau. Kiểu gen nào dưới đây sẽ có cơ hội cao nhất để tạo ra các tính trạng trội ở tất cả 4 locut khi nó được lai với một cơ thể có kiểu gen AaBbCcDd?
Một nghiên cứu về sự khác biệt giữa độ phong phú của loài và tính đa dạng loài của hai quần xã I và II thu được bảng số liệu bên dưới. Độ phong phú (hay mức giàu có) của loài là tỉ số (%) về số cá thể của một loài nào đó so với tổng số cá thể của tất cả các loài có trong quần xã.
Quần xã I |
Quần xã II |
||
Loài |
số lượng cá thể |
Loài |
số lượng cá thể |
A |
59 |
A |
21 |
B |
22 |
B |
20 |
C |
06 |
C |
19 |
D |
05 |
D |
14 |
E |
05 |
E |
13 |
F |
03 |
F |
13 |
Tổng cộng |
100 |
Tổng cộng |
100 |
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Độ đa dạng về loài của hai quần xã I và II là bằng nhau.
II. Loài A chiếm ưu thế về số lượng ở cả hai quần xã I và II.
III. Ở quần xã II, số lượng cá thể trong mỗi loài tương đối đồng đều hơn quần xã I.
IV. Ở quần xã I, loài B có thể là loài thứ yếu.
Các nhà khoa học phát hiện vết tích để lại trên lớp đất đá của các loài có cùng tổ tiên nhưng có cấu trúc và chức năng khác nhau. Đây là một minh chứng về bằng chứng tiến hóa nào?
Bạn Lan nghiên cứu về mối quan hệ giữa các loài trong quần xã và mô tả ở bảng bên dưới. Các kí hiệu từ (1) đến (7) thể hiện mối quan hệ giữa các loài. Có bao nhiêu mối quan hệ được thể trong bảng là không đúng?
Một đoạn NST của một loài có trình tự các gen như sau: ABCDE•GHIK (dấu • là tâm động). Do xảy ra đột biến mất đoạn NST dẫn đến các gen trên NST sau đột biến có trình tự DE•GHIK. Đoạn bị mất là