Cho cân bằng hoá học sau:
2SO2(g) + O2(g) 2SO3(g)
Cho các tác động: (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng, (3) hạ nhiệt độ, (4) dùng thêm chất xúc tác V2O5, (5) giảm nồng độ SO3, (6) giảm áp suất chung của hệ phản ứng. Những tác động nào làm cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch? Giải thích.
\[{\Delta _r}H_{298}^o < 0\]Þ phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt.
(1) Tăng nhiệt độ: cân bằng chuyển dịch theo phản ứng thu nhiệt tức chiều nghịch.
(2) Tăng áp suất chung của hệ phản ứng: cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm số mol khí tức chiều thuận.
(3) Hạ nhiệt độ: cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng toả nhiệt tức chiều thuận.
(4) Thêm chất xúc tác V2O5: không làm chuyển dịch cân bằng.
(5) Giảm nồng độ SO3: cân bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng nồng độ SO3 tức chiều thuận.
(6) Giảm áp suất chung của hệ phản ứng: cân bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng số mol khí tức chiều nghịch.
Vậy các tác động (1) và (6) làm cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
Cho cân bằng sau trong bình kín: 2NO2 (màu nâu đỏ)N2O4 (không màu)
Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận có:
Cho các cân bằng hoá học:
Khi thay đổi áp suất những cân bằng hóa học bị chuyển dịch là
HNO3 chỉ thể hiện tính acid khi tác dụng với các chất thuộc dãy nào dưới đây?
“Đất phèn” là một khái niệm dân gian để chỉ loại đất chứa nhiều ion sulfate, có pH < 7. Môi trường của đất phèn là
Cho phản ứng hoá học sau:
3Fe(s) + 4H2O(g) Fe3O4(s) + 4H2(g)
Biểu thức hằng số cân bằng của phản ứng trên là
Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến cân bằng hóa học?
(1) nồng độ; (2) nhiệt độ; (3) chất xúc tác; (4) áp suất; (5) diện tích bề mặt.
Quá trình đốt cháy hỗn hợp hơi nhiên liệu và không khí trong động cơ khi đánh tia lửa điện sinh ra khí NO, một tác nhân gây ô nhiễm không khí. Tên gọi của NO là