Năm bạn A, B, C, D, E cùng chơi một trò chơi trong đó mỗi bạn sẽ là thỏ hoặc rùa. Thỏ luôn nói dối còn rùa luôn nói thật:
1. A nói rằng: B là một con rùa.
2. C nói rằng: D là một con thỏ.
3. E nói rằng: A không phải là thỏ.
4. B nói rằng: C không phải là rùa.
5. D lại nói: E và A là hai con thú khác nhau.
Hỏi ai là con rùa?
TH1: Giả sử A rùa → A nói thật.
A nói rằng: B là một con rùa → B là rùa → B nói thật.
B nói rằng: C không phải là rùa → C là thỏ → C nói dối.
C nói rằng: D là một con thỏ → D là rùa → D nói thật.
D lại nói: E và A là hai con thú khác nhau → E là thỏ → E nói dối.
E nói rằng: A không phải là thỏ → A là thỏ → Vô lí.
TH2: A là thỏ → A nói dối.
A nói rằng: B là một con rùa → B là thỏ → B nói dối.
B nói rằng: C không phải là rùa → C là rùa → C nói thật.
C nói rằng: D là một con thỏ → D là thỏ → D nói dối.
D lại nói: E và A là hai con thú khác nhau → E là thỏ → E nói dối.
E nói rằng: A không phải là thỏ → A là thỏ → Đúng.
Vậy C là rùa. Chọn D.
Hãy phát biểu mệnh đề kéo theo và xét tính đúng sai của mệnh đề này. Cho tứ giác ABCD và hai mệnh đề:
P: “Tổng 2 góc đối của tứ giác lồi bằng 180°” và Q: “Tứ giác nội tiếp được đường tròn”.
Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Nhớ nước, đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
(Qua Đèo Ngang – Bà Huyện Thanh Quan)
Bài thơ trên thuộc dòng thơ: