Một nhà toán học hỏi số điện thoại của một cô gái trẻ. Cô ta đã trả lời bỡn cợt như sau:
+ Tôi có 4 số điện thoại, trong mỗi số không có chữ số nào có mặt 2 lần.
+ Các số đó có tính chất chung là: Tổng các chữ số của mỗi số đều bằng 10. Nếu mỗi số đều cộng với số ngược lại của nó thì được 4 số bằng nhau và là số có 5 chữ số giống nhau.
Đối với ngài như vậy là đủ rồi phải không ạ?
Cô gái tin rằng nhà toán học không thể tìm ra các số điện thoại, thế nhưng chỉ sau một thời gian ngắn cô ta đã phải sửng sốt khi nhận được điện thoại của nhà toán học. Biết rằng các số điện thoại trong thành phố trong khoảng từ 20000 đến 99999. Tìm 4 số điện thoại của cô gái đó?
Gọi số điện thoại của cô gái có dạng trong đó các chữ số đôi một khác nhau,
Theo bài ra ta có: .
Mà ta lại có
.
Khi đó ta có: .
Vì nên .
Với a = 2 thì e = 2 (loại do a ≠ e).
Với a = 3 thì e = 1 (tm).
Với a = 4 thì e = 0 (tm).
Lại có: (do b d).
Vậy ta có các số điện thoại là 30241, 34201, 41230, 43210. Chọn B.
Mơ khách đường xa, khách đường xa
Áo em trắng quá nhìn không ra
Ở đây sương khói mờ nhân ảnh
Ai biết tình ai có đậm đà?
(Đây thôn Vĩ Dạ, Hàn Mặc Tử)
Đoạn thơ trên thuộc dòng thơ:Trong các câu sau:
I. Tắt đèn là tác phẩm nổi bật nhất của nhà văn Nguyễn Công Hoan.
II. Trời đất tối tăm, mặt biển mù mịt không có bóng dáng của thuyền bè đi lại.
III. Các từ gom góp, in-tơ-net, tráng sĩ, ga-ra đều là từ mượn.
IV. Nhà em ở xa trường nên bao giờ em cũng đến trường học đúng giờ.
Những câu nào mắc lỗi?
Qua cửa Đại Than, ngược bến Đông Triều
Đến sông Bạch Đằng, thuyền bơi một chiều
Bát ngát sóng kình muôn dặm
Thướt tha đuôi trĩ một màu.
(Trương Hán Siêu)
Đoạn thơ được viết theo thể loại nào?
1.2. TIẾNG ANH