c. Số oxi hoá của nguyên tử trung tâm trong phức chất X là +3.
Đúng
c. Nguyên tử trung tâm nickel trong các phức chất trên có cùng số oxi hoá.
b. Nguyên tử trung tâm cobalt trong các phức chất trên có cùng số oxi hoá.
Khi cho dung dịch KCN đến dư vào dung dịch iron(II) sulfate thu được phức chất bát diện; trong đó nguyên tử trung tâm iron tạo 6 liên kết sigma với 6 nguyên tử carbon trong phối tử cyano \(\left( {{\rm{C}}{{\rm{N}}^ - }} \right).\) Công thức của phức chất là
d. Khi thay hai phối tử chloro bằng hai phối tử ammonia, phức vuông phẳng sẽ có hai đồng phân khác nhau.
d. Trong phức chất, mỗi nguyên tử trung tâm chỉ liên kết với một loại phối tử.
Trong phức chất \(\left[ {{\rm{Cu}}{{\left( {{\rm{N}}{{\rm{H}}_3}} \right)}_4}{{\left( {{\rm{O}}{{\rm{H}}_2}} \right)}_{\rm{k}}}} \right]{\rm{S}}{{\rm{O}}_4}\), nguyên tử trung tâm Cu tạo được 6 liên kết sigma với các phân tử \({\rm{N}}{{\rm{H}}_3}\) và \({{\rm{H}}_2}{\rm{O}}.\) Giá trị của k là
d. Các phức chất tạo từ cùng một nguyên tử trung tâm luôn có màu sắc giống nhau.
b. Các cation kim loại chuyển tiếp tạo phức bền hơn so với các kim loại nhóm A.
Trong phân tử phức chất \(\left[ {{\rm{Cu}}{{\left( {{\rm{O}}{{\rm{H}}_2}} \right)}_2}{{\left( {{\rm{N}}{{\rm{H}}_3}} \right)}_4}} \right]{\rm{S}}{{\rm{O}}_4}\), nguyên tử trung tâm copper tạo liên kết cho - nhận với những phối tử nào?
Nhỏ dung dịch KCN đặc đến dư vào dung dịch \({\rm{AgN}}{{\rm{O}}_3}\) thu được phức chất X. Trong phức chất X, nguyên tử trung tâm bạc tạo 2 liên kết sigma với nguyên tử carbon trong phối tử cyano \(\left( {{\rm{C}}{{\rm{N}}^ - }} \right).\) Công thức của phức chất là