Dựa vào dữ kiện:
• Có sáu tầng trong một căn hộ (tầng trệt được gọi là tầng một, tầng trên tầng trệt được gọi là tầng hai, ...).
• Có 12 phòng từ ký hiệu: A, B, C, D, E, F, G, H, I, J, K, L.
• Mỗi tầng có hai phòng liền kề nhau.
• 12 phòng này chia thành hai trục dọc, mỗi trục có sáu phòng.
Kết hợp với dữ kiện:
• Có ba tầng giữa phòng H và G; tầng chứa G chưa phải là tầng trên cùng.
• Phòng H và phòng E ở cùng một tầng,
• Phòng C ở tầng sáu và phòng D ở tầng một.
Minh họa:
Kết hợp với dữ kiện:
• Phòng A ở tầng lẻ → Phòng A ở tầng số 3.
• Phòng B và E nằm ở hai tầng liên tiếp nhau → Phòng B ở tầng 4 hoặc 6.
• Số tầng giữa phòng A và phòng C bằng số tầng giữa phòng G và phòng K → Phòng K ở tầng số 4.
→ Có 2 trường hợp thỏa mãn:
Kết hợp với dữ kiện: “phòng I ở trên phòng L và ở dưới phòng F” ta có hình minh họa như sau:
Kết hợp với dữ kiện:
• “Phòng F nằm phía trên phòng G và trong cùng một trục” và “Các phòng L, D và I thuộc cùng một trục, phòng L ở trên phòng D và dưới phòng I”.
→ Ta có bảng minh họa như sau:
→ Phòng L và J ở tầng hai của căn hộ → Chọn C.
Cho cân bằng sau:
Để tăng hiệu suất của quá trình sản xuất người ta cần
Kẻ trộm giấu viên kim cương ở dưới đáy một bể bơi. Anh ta đặt chiếc bè mỏng đồng chất hình tròn bán kính R trên mặt nước, tâm của bè nằm trên đường thẳng đứng đi qua viên kim cương. Mặt nước yên lặng và mức nước là h = 2 m. Cho chiết suất của nước là . Giá trị nhỏ nhất của R để người ở ngoài bể bơi không nhìn thấy viên kim cương gần đúng bằng:
Chàng thì đi cõi xa mưa gió
Thiếp thì về buồng cũ chiếu chăn
Đoái trông theo đã cách ngăn
Tuôn màu mây biếc, trải ngàn mây xanh.
Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào?