IMG-LOGO

Câu hỏi:

25/10/2024 9

Cho tứ diện \(ABCD\). Gọi \(M,N\) lần lượt là trung điểm của \(AB,CD\)\(G\) là trung điểm \(MN\). Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?


A. \(\overrightarrow {OA}  + \overrightarrow {OB}  + \overrightarrow {OC}  + \overrightarrow {OD}  = \overrightarrow 0 \) với \(O\) là điểm bất kì.


Đáp án chính xác


B. \(\overrightarrow {GA}  + \overrightarrow {GB}  + \overrightarrow {GC}  = \overrightarrow {DG} \).



C. \(\overrightarrow {GA}  + \overrightarrow {GB}  + \overrightarrow {GC}  + \overrightarrow {GD}  = \overrightarrow 0 \).



D. \(\overrightarrow {GM}  + \overrightarrow {GN}  = \overrightarrow 0 \).


Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là: A

\(M,N,G\) lần lượt là trung điểm \(AB,CD,MN\). Theo quy tắc trung điểm, ta có:

\(\overrightarrow {GA}  + \overrightarrow {GB}  = 2\overrightarrow {GM} \); \(\overrightarrow {GC}  + \overrightarrow {GD}  = 2\overrightarrow {GN} \); \(\overrightarrow {GM}  + \overrightarrow {GN}  = \overrightarrow 0 \).

Suy ra \(\overrightarrow {GA}  + \overrightarrow {GB}  + \overrightarrow {GC}  + \overrightarrow {GD}  = \overrightarrow 0 \) hay \(\overrightarrow {GA}  + \overrightarrow {GB}  + \overrightarrow {GC}  = \overrightarrow {DG} \).

Với \(O\) là điểm bất kì, ta có:

\(\overrightarrow {OA}  + \overrightarrow {OB}  + \overrightarrow {OC}  + \overrightarrow {OD}  = \overrightarrow {OG}  + \overrightarrow {GA}  + \overrightarrow {OG}  + \overrightarrow {GB}  + \overrightarrow {OG}  + \overrightarrow {GC}  + \overrightarrow {OG}  + \overrightarrow {GD} \)

                                  \( = 4\overrightarrow {OG}  + \overrightarrow {GA}  + \overrightarrow {GB}  + \overrightarrow {GC}  + \overrightarrow {GD} \)\( = 4\overrightarrow {OG} \).

Vậy đáp án A sai và các đáp án B, C, D đúng.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Trong không gian với hệ trục tọa độ \[Oxyz\], điểm thuộc trục \(Ox\)và cách đều hai điểm \(A\left( {4;2; - 1} \right)\)\(B\left( {2;1;0} \right)\) là:

Xem đáp án » 25/10/2024 24

Câu 2:

 Cho hàm số \[y = {x^3}--3{x^2} + 2\]. Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án » 25/10/2024 13

Câu 3:

Cho hàm số \(y = \frac{{x - 2}}{{x + 2}}\) có đồ thị \[\left( C \right)\]. Tìm tọa độ giao điểm \(I\) của hai đường tiệm cận của đồ thị \[\left( C \right)\].

Xem đáp án » 25/10/2024 13

Câu 4:

Cho hình hộp chữ nhật \(ABCD.A'B'C'D'\).

Mệnh đề nào sau đây là sai?

Xem đáp án » 25/10/2024 12

Câu 5:

Có ba lực cùng tác động vào một vật. Hai trong ba lực này hợp với nhau một góc \(100^\circ \) và có độ lớn lần lượt là \(25N\)\(12N\). Lực thứ ba vuông góc với mặt phẳng tạo bởi hai lực đã cho và có độ lớn \(4N\). Tính độ lớn của hợp lực của ba lực trên (Làm tròn kết quả đến hàng đơn vị).

Xem đáp án » 25/10/2024 12

Câu 6:

Trong không gian \[Oxyz\], tìm tọa độ điểm đối xứng của \(A\left( {1;2; - 3} \right)\) qua mặt phẳng \[\left( {Oyz} \right)\] là:

Xem đáp án » 25/10/2024 12

Câu 7:

Trong không gian \[Oxyz\], cho hai điểm \(A\left( {1;2;1} \right)\), \(B\left( {2; - 1;3} \right)\). Tìm điểm \(M\) trên mặt phẳng \[\left( {Oxy} \right)\] sao cho \[M{A^2}--2M{B^2}\] lớn nhất.

Xem đáp án » 25/10/2024 12

Câu 8:

Trong không gian \[Oxyz\], cho hai vectơ \(\overrightarrow a  = \left( {2;1; - 1} \right)\),\(\overrightarrow b  = \left( {1;3;m} \right)\). Tìm \(m\) để \(\left( {\overrightarrow a ,\overrightarrow b } \right) = 90^\circ \).

Xem đáp án » 25/10/2024 12

Câu 9:

Cho hàm số \(y = 3{x^4} - 6{x^2} + 1\). Kết luận nào sau đây là đúng?

Xem đáp án » 25/10/2024 11

Câu 10:

Đường thẳng \(y = 2x - 1\) là tiệm cận xiên của đồ thị hàm số nào sau đây?

Xem đáp án » 25/10/2024 11

Câu 11:

Đồ thị hàm số \(y = \frac{{\sqrt {x + 4}  - 2}}{{{x^2} + x}}\) có bao nhiêu đường tiệm cận?

Xem đáp án » 25/10/2024 11

Câu 12:

Trong không gian với hệ trục \[Oxyz\], cho hình hộp \(ABCD.A'B'C'D'\), biết rằng \[A( - 3;0;0),{\rm{ }}B\left( {0;2;0} \right),{\rm{ }}D\left( {0;0;1} \right),{\rm{ }}A'\left( {1;2;3} \right)\]. Tìm tọa độ điểm \[C'\].

Xem đáp án » 25/10/2024 11

Câu 13:

Trong không gian \[Oxyz\], cho \(\overrightarrow u  = \left( { - 1;1;0} \right)\), \(\overrightarrow v  = (0; - 1;0)\), góc giữa hai vectơ \(\overrightarrow u \)\(\overrightarrow v \) là:

Xem đáp án » 25/10/2024 11

Câu 14:

Trong không gian với hệ tọa độ \[Oxyz\], cho hai điểm \(B(1;2 - 3)\), \(C(7;4; - 2)\). Nếu điểm \(E\) thỏa mãn đẳng thức \(\overrightarrow {CE}  = 2\overrightarrow {EB} \) thì tọa độ điểm \(E\) là:

Xem đáp án » 25/10/2024 11

Câu 15:

Cho hàm số \[y = f\left( x \right)\] có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

Xem đáp án » 25/10/2024 10

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »