IMG-LOGO

Câu hỏi:

31/12/2024 2

II. Thông hiểu

Cho đường tròn \[\left( O \right)\] và điểm \[I\] nằm ngoài \[\left( O \right)\]. Từ điểm \[I\] kẻ hai dây cung \[AB\] và \[CD\] \[(A\] nằm giữa \[I\] và \[B\], \[C\] nằm giữa \[I\] và \[D\]). Tích \[IA \cdot IB\] bằng

A. \[ID \cdot CD\].

B. \[IC \cdot CB\].

C. \[IC \cdot CD\].

D. \[IC \cdot ID\].

Đáp án chính xác

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là: D

Cho đường tròn  ( O )  và điểm  I  nằm ngoài  ( O ) . Từ điểm  I  kẻ hai dây cung  A B  và  C D   ( A  nằm giữa  I  và  B ,  C  nằm giữa  I  và  D ). Tích  I A ⋅ I B  bằng (ảnh 1)

Xét \[\left( O \right)\] có \[\widehat {ACD}\] là góc nội tiếp chắn cung \[AD\] (chứa điểm \[B\]).

Xét \[\left( O \right)\] có \[\widehat {ABD}\] là góc nội tiếp chắn cung \[AD\] (chứa điểm \[C\]).

Nên \(\widehat {ACD} + \widehat {ADB} = \frac{1}{2} \cdot 360^\circ = 180^\circ \).

Lại có \(\widehat {ACD} + \widehat {ACI} = 180^\circ \) nên \(\widehat {ACI} = \widehat {IBD}\).

Tương tự ta có \(\widehat {IAC} = \widehat {IDB}\).

Xét \(\Delta IAC\) và \(\Delta IDB\) có \(\widehat {ACI} = \widehat {IBD}\); \(\widehat {IAC} = \widehat {IDB}\).

Do đó .

Do đó \(\frac{{IA}}{{ID}} = \frac{{IC}}{{IB}}\) hay \(IA \cdot IB = IC \cdot ID\).

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn có số đo bằng

Xem đáp án » 31/12/2024 2

Câu 2:

Trong các hình dưới đây, hình biểu diễn góc nội tiếp là

Trong các hình dưới đây, hình biểu diễn góc nội tiếp là (ảnh 1)

Xem đáp án » 31/12/2024 2

Câu 3:

Khẳng định nào sau đây là sai?

Xem đáp án » 31/12/2024 2

Câu 4:

Cung nằm bên trong góc nội tiếp được gọi là

Xem đáp án » 31/12/2024 2

Câu 5:

Cho tam giác \[ABC\] có ba góc nhọn, đường cao \[AH\] và nội tiếp đường tròn tâm \[\left( O \right)\], đường kính \[AM\]. Số đo góc \(\widehat {ABM}\) là

Xem đáp án » 31/12/2024 2

Câu 6:

Cho \[\left( O \right)\], đường kính \[AB\], điểm \[D\] thuộc đường tròn sao cho \[\widehat {DAB} = 50^\circ \]. Gọi \[E\] là điểm đối xứng với \[A\] qua \[D\]. Số đo góc \[AEB\] bằng

Xem đáp án » 31/12/2024 2

Câu 7:

Cho tam giác \[ABC\] nhọn có ba đỉnh nằm trên đường tròn \[\left( O \right)\]. Hai đường cao \[BD\] và \[CE\] cắt nhau tại \[H\]. Vẽ đường kính \[AF\]. Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án » 31/12/2024 2

Câu 8:

Cho tam giác nhọn \[ABC\] có 3 đỉnh nằm trên đường tròn \[\left( O \right)\], đường kính \[BD\]. Biết \(\widehat {BAC} = 45^\circ \). Số đo của góc \[\widehat {CBD}\] là

Xem đáp án » 31/12/2024 2

Câu 9:

Cho \[ABC\] nhọn có ba đỉnh nằm trên đường tròn \[\left( O \right)\] đường kính \(BD\). Vẽ tia \[Bx\] sao cho tia \(BC\) nằm giữa hai tia \(Bx,\,\,BD\) và \(\widehat {xBC} = \widehat {A\,}\). Số đo góc \(\widehat {OBx}\) là

Xem đáp án » 31/12/2024 2

Câu 10:

Cho tam giác \[ABC\] có ba đỉnh nằm trên đường tròn \[\left( {O;{\rm{ }}R} \right)\], đường cao \[AH\], biết \[AB = 12{\rm{ cm}}\], \[AC = 15\,\,{\rm{cm}}\], \[AH = 6\,\,{\rm{cm}}\]. Đường kính của đường tròn \[\left( O \right)\] bằng

Xem đáp án » 31/12/2024 2

Câu 11:

Tam giác \[ABC\] có 3 đỉnh nằm trên đường tròn \[\left( O \right)\] có \[AB = 5\,\,{\rm{cm}}\]; \[AC = 3\,\,{\rm{cm}}\]. Vẽ đường cao \[AH\] và đường kính \[AD\]. Khi đó tích \[AH.{\rm{ }}AD\] bằng

Xem đáp án » 31/12/2024 2

Câu 12:

I. Nhận biết

Góc nội tiếp nhỏ hơn hoặc bằng \(90^\circ \) có số đo

Xem đáp án » 31/12/2024 1

Câu 13:

Cho tam giác \[ABC\] nhọn có \(\widehat {BAC} = 60^\circ \). Vẽ đường tròn đường kính \[BC\] tâm \[O\] cắt \[AB\], \[AC\] lần lượt tại \[D\] và \[E\]. Số đo góc \(\widehat {ODE}\) là

Xem đáp án » 31/12/2024 1

Câu 14:

III. Vận dụng

Cho tam giác nhọn \[ABC\] có ba đỉnh nằm trên đường tròn \[\left( O \right)\]. Hai đường cao \[BD\] và \[CE\] cắt nhau tại \[H\]. Vẽ đường kính \[AF\] và gọi\[M\] là trung điểm \[BC\]. Cho các khẳng định sau:

(i) \(OM \bot BC\).

(ii) \(OM\,{\rm{//}}\,AH\).

(iii) \(HM = \frac{{HF}}{2}\).

Có bao nhiêu khẳng định đúng trong các khẳng định trên?

Xem đáp án » 31/12/2024 1

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »