Trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành thí nghiệm của kim loại Cu với dung dịch HNO3 đặc. Biện pháp xử lí tốt nhất để khí tạo thành khi thoát ra ngoài gây ô nhiễm môi trường ít nhất là
A. nút ống nghiệm bằng bông tẩm nước.
B. nút ống nghiệm bằng bông tẩm cồn.
C. nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch Ca(OH)2.
D. nút ống nghiệm bằng bông khô
Chọn đáp án C
Phương trình phản ứng:
Cu + 4HNO3 Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
Khí thoát ra ngoài gây ô nhiễm là NO2. Để xử lý khí này ta có thể nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch Ca(OH)2. Khi đó xảy ra phản ứng:
2Ca(OH)2 + 4NO2 → Ca(NO3)2 + Ca(NO2)2 + 2H2O
Như vậy khí NO2 sẽ được giữ lại, giảm đáng kể lượng khí thoát ra ngoài.
Phương án C hợp lý.
Nếu nút ống nghiệm bằng bông tẩm nước thì xảy ra phản ứng:
3NO2 + H2O → 2HNO3 + NO ↑
Khí NO bay ra cũng gây ô nhiễm môi trường và trong không khí nó chuyển thành NO2:
2NO + O2 → 2NO2
Loại phương án A.
Nếu nút ống nghiệm bằng bông tẩm cồn hay nút ống nghiệm bằng bông khô thì sẽ không có phản ứng nào xảy ra, khí NO2 thoát ra ngoài như bình thường.
Loại phương án B và D.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch (NH4)2SO4.
(2) Cho Cu dư vào dung dịch hỗn hợp KNO3, HCl.
(3) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3 dư.
(4) Cho kim loại Ba vào dung dịch H2SO4 loãng, dư.
(5) Cho FeS vào dung dịch HCl loãng.
(6) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch FeCl3.
(7) Cho dung dịch BaCO3 vào dung dịch HCl. Số thí nghiệm sinh ra chất khí là:
X, Y, Z, T, là các dung dịch hoặc chất lỏng chứa các chất sau: anilin, metylamin, axit glutamic, alanin. Thực hiện các thí nghiệm và có kết quả ghi theo bảng sau:
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là:
Cho sơ đồ điều chế axit clohidric trong phòng thí nghiệm
Phát biểu nào sau đây là đúng:
Trong phòng thí nghiệm khí Cl2 thường được điều chế bằng cách cho dung dịch HCl đặc tác dụng với MnO2, thí nghiệm được mô tả bằng hình vẽ sau:
Cho các phát biểu sau đây:
1. Các hóa chất có thể sử dụng trong bình 4 là H2SO4, CaO, CaCl2, P2O5
2. Các hóa chất có thể sử dụng trong bình 2 là MnO2, KMnO4, KClO3, K2Cr2O7
3. Khí ra khỏi bình 2 thường có Cl2, HCl, H2O
4. Bình 3 có vai trò loại bỏ HCl nên có thể dùng dung dịch kiềm
5. Khí ra khỏi bình 3 có 1 lượng rất nhỏ khí O2
6. Clo nên thu bằng phương pháp đẩy nước
Số nhận xét chính xác là?
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Đốt dây sắt trong khí clo.
(2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi).
(3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng dư).
(4) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư).
Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt (II)?
Hiện tượng làm thí nghiệm với các chất X, Y, Z ở dạng dung dịch được ghi lại như sau
Chất X, Y, Z lần lượt là
Trong các thí nghiệm sau:
(1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF.
(2) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S.
(3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng.
(4) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc.
(5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH.
(6) Cho khí O3 tác dụng với Ag.
(7) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng.
(8) Cho khí F2 vào nước nóng.
(9) Nhiệt phân Cu(NO3)2.
(10) Sục khí Clo vào dung dịch NaOH.
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là
Cho các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch Ca(OH)2 dư vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(b) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Al2(SO4)3.
(c) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2.
(d) Dẫn khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2.
(e) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3.
(f) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch Al2(SO4)3.
(g) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2.
Số thí nghiệm không thu được kết tủa là:
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Z từ dung dịch X và chất rắn Y
Hình vẽ trên minh họa cho phản ứng nào sau đây?
Thực hiện sơ đồ phản ứng (đúng với tỉ lệ mol các chất) sau:
Nhận định nào sau đây là sai?
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl
(b) Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 dư, tạo sản phẩm khử duy nhất là NO
(c) Sục khí SO2 đến dư vào dung dịch NaOH
(d) Cho Fe vào dung dịch FeCl3 dư
(e) Cho hỗn hợp Cu và FeCl3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào H2O dư
(f) Cho Al vào dung dịch HNO3 loãng (không có khí thoát ra)
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là
Có 4 dung dịch bị mất nhãn được đánh thứ tự X, Y, Z, T. Mỗi dung dịch trên chỉ chứa 1 trong số các chất tan sau đây: HCl, H2SO4, Na2CO3, NaOH, NaHCO3, BaCl2. Để xác định chất tan trong mỗi dung dịch người ta tiến hành các thí nghiệm và thu được kết quả như sau:
Nhận xét nào sau đây đúng?
Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với các thuốc thử được ghi lại dưới bảng sau :
Dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là :