Thứ năm, 19/09/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

04/07/2024 1,385

Cho 4 dung dịch riêng biệt: (a) Fe2(SO4)3; (b) H2SO4 loãng; (c) CuSO4; (d) H2SO4 loãng có lẫn CuSO4. Nhúng vào mỗi dung dịch thanh Zn nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là

A. 3.

Đáp án chính xác

B. 1.

C. 4

D. 2.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Chọn đáp án A

► Ăn mòn điện hóa học xảy ra khi thỏa đủ 3 điều kiện sau:

- Các điện cực phải khác nhau về bản chất.

- Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn.

- Các điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li.

(a) Ban đầu Zn bị ăn mòn hóa học: 3Zn + Fe2(SO4)3 → 3ZnSO4 + 2Fe

Fe sinh ra bám trực tiếp lên Zn xảy ra ăn mòn điện hóa đồng thời với ăn mòn hóa học.

(b) Chỉ xảy ra ăn mòn hóa học: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2

(c) Ban đầu Zn bị ăn mòn hóa học: Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu

Cu sinh ra bám trực tiếp lên Zn xảy ra ăn mòn điện hóa đồng thời với ăn mòn hóa học.

(d) do H+/H2 > Cu2+/Cu Zn tác dụng với Cu2+ trước: Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu

Cu sinh ra bám trực tiếp lên Zn xảy ra ăn mòn điện hóa đồng thời với ăn mòn hóa học.

(a), (c), (d) đúng chọn A.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Kim loại tác dụng với dung dịch HCl và khí Cl2 tạo cùng loại muối clorua là

Xem đáp án » 18/06/2021 46,649

Câu 2:

Dung dịch H2SO4 loãng không phản ứng với kim loại

Xem đáp án » 18/06/2021 25,605

Câu 3:

Công thức hóa học của sắt (III) hiđroxit là

Xem đáp án » 18/06/2021 18,781

Câu 4:

Cho kim loại M phản ứng với Cl2, thu được muối X. Cho M tác dụng với dung dịch HCl, thu được muối Y. Cho Cl2 tác dụng với dung dịch muối Y, thu được muối X. Kim loại M là

Xem đáp án » 18/06/2021 14,538

Câu 5:

Trong các kim loại dưới đây có bao nhiêu kim loại có thể khử Fe3+ trong dung dịch thành kim loại: Zn, Na, Cu, Al, Fe, Ca, Mg?

Xem đáp án » 18/06/2021 14,422

Câu 6:

X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng; Y là kim loại tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y lần lượt là

Xem đáp án » 18/06/2021 12,863

Câu 7:

Kim loại Cu không tan trong dung dịch

Xem đáp án » 18/06/2021 8,649

Câu 8:

Kim loại Fe tác dụng với lượng dư dung dịch nào sau đây tạo hợp chất sắt (III)?

Xem đáp án » 18/06/2021 7,944

Câu 9:

Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch FeCl3.

Xem đáp án » 18/06/2021 7,484

Câu 10:

Có 3 mẫu chất rắn đã được nhuộm đồng màu: Fe; FeO; Fe2O3. Dung dịch nào sau đây có thể dùng để nhận biết đồng thời 3 chất này?

Xem đáp án » 18/06/2021 6,301

Câu 11:

Thành phần chính của quặng manhetit là

Xem đáp án » 18/06/2021 6,118

Câu 12:

Nhiệt phân hoàn toàn Fe(NO3)3 trong không khí thì thu được:

Xem đáp án » 18/06/2021 5,415

Câu 13:

Thứ tự một số cặp oxi hóa - khử trong dãy điện hóa như sau: Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+. Trường hợp không xảy ra phản ứng hóa học khi cho các chất sau tác dụng với nhau là

Xem đáp án » 18/06/2021 5,078

Câu 14:

Cho phản ứng oxi hóa sau: Fe(OH)2 + HNO3Fe(NO3)3 + N2O + H2O. Hệ số cân bằng của H2O trong phản ứng trên là: (Biết hệ số cân bằng là những số nguyên, tối giản)

Xem đáp án » 18/06/2021 2,845

Câu 15:

Kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch FeSO4 và dung dịch HNO3 đặc, nguội?

Xem đáp án » 18/06/2021 2,574

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »