Cho bột Fe vào dung dịch hỗn hợp và HCl đến khi các phản ứng kết thúc, thu được dung dịch X, hỗn hợp khí NO, và chất rắn không tan. Các muối trong dung dịch X là
A.
B.
C.
D.
Đáp án D
Tính oxi hóa của mạnh hơn H+ nên phản ứng giải phóng H2 chứng tỏ đã hết.
Chất rắn không tan là Fe còn dư nên muối sắt trong dung dịch là Fe2+.
Vậy dung dịch X có các muối FeCl2, NaCl.
Cho dãy các kim loại : Ag, Cu, Al, Mg. Kim loại trong dãy có tính khử yếu nhất là:
Cho a mol sắt tác dụng với a mol khí clo, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X vào nước, thu được dung dịch Y. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Dung dịch Y không tác dụng với chất nào sau đây?
Dãy kim loại nào sau đây khi cho mỗi kim loại vào dung dịch dư đến phản ứng xảy ra hoàn toàn không thu được chất rắn?
Cho hỗn hợp các kim loại Fe, Mg, Zn vào cốc đựng dung dịch dư, thứ tự các kim loại tác dụng với muối là:
Tách riêng Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Cu, Ni, Fe ở dạng bột mà vẫn giữ nguyên khối lượng của Ag ban đầu, dung dịch cần dùng là
Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó là