Cho hàm số y=f(x) xác định trên R và có đồ thị như hình vẽ. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng (-1;0) và (1;+∞)
B. Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng (-∞;-1) và (0;1)
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-1;1)
D. Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng (-1;0) và (1;+∞)
Chọn A
Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy hàm số đồng biến trên các khoảng (-1;0) và (1;+∞).
Cho hình chóp S.ABC có A’, B’ lần lượt là trung điểm của SA, SB. Gọi lần lượt là thể tích của khối chóp SA’B’C và SABC. Tính tỉ số
Cho tứ diện SABC có các cạnh SA, SB, SC đôi một vuông góc với nhau. Biết SA=3a, SB=4a, SC=5a. Tính theo a thể tích V của khối tứ diện SABC
Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác ABC có A(2;1), B(-1;2), C(3;0). Tứ giác ABCE là hình bình hành khi tọa độ E là cặp số nào sau đây?
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại B. AB=BC=a, AD=2a. Biết SA vuông góc với đáy (ABCD) và SA=a. Gọi M,N lần lượt là trung điểm SB,CD. Tính sin góc giữa đường thẳng MN và mặt phẳng (SAC)
Cho lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’. Đặt . Gọi I là điểm thuộc CC’ sao cho , điểm G thỏa mãn . Biểu diễn véc tơ qua véc tơ . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là khẳng định đúng
Gọi S là tập các giá trị dương của tham số m sao cho hàm số đạt cực trị tại thỏa mãn . Biết S=(a;b]. Tính ab-a
Giá trị của m làm cho phương trình có hai nghiệm dương phân biệt là
Cho hình chóp S.ABC có SA=1, SB=2, SC=3 và ,,. Tính thể tích khối chóp S.ABC
Trong hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC có phương trình đường thẳng BC: x+7y-13=0. Các chân đường cao kẻ từ B, C lần lượt là E(2;5), F(0;4). Biết tọa độ đỉnh A là A(a;b). Khi đó
Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có tất cả các mặt là hình vuông cạnh a. Các điểm M,N lần lượt nằm trên AD’, DB sao cho AM=DN=x, (). Khi x thay đổi, đường thẳng MN luôn song song với mặt phẳng cố định nào sau đây