Hai điện tích đặt tại hai điểm A và B cách nhau 4cm trong không khí. Lực tác dụng lên điện tích đặt tại điểm M cách A 4cm, cách B 8cm là
A.
B.
C.
D.
Chọn đáp án D
Ta biểu diễn mỗi lực tác dụng lên điện tích q như hình vẽ.
Hai điện tích điểm đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn a = 30 (cm) trong không khí. Lực điện tác dụng lên điện tích đặt tại điểm M cách đều A và B một khoảng bằng a có độ lớn là
Hai viên bi sắt kích thước nhỏ, mang các điện tích , đặt cách nhau một khoảng r. Sau đó các viên bi được phóng điện sao cho điện tích các viên bi chỉ còn một nữa điện tích lúc đầu, đồng thời đưa chúng đến cách nhau một khoảng 0,25r thì lực tương tác giữa chúng tăng lên
Một điện tích dịch chuyển trong điện trường đều có cường độ điện trường trên quãng đường thẳng s = 5 cm tạo với hướng của véc tơ cường độ điện trường góc . Công của lực diện trường thực hiện trong quá trình di chuyển này và hiệu điện thế giữa hai đầu quãng đường này là
Một hệ hai điện tích điểm đặt trong không khí, cách nhau 20cm. Lực tác dụng của hệ lên một điện tích điểm đặt tại điểm giữa của đoạn thẳng nối giữa hai điện tích trên sẽ là:
Giữa hai bản kim loại phẳng song song cách nhau 2 cm có một hiệu điện thế không đổi 220 V. Cường độ điện trường ở khoảng giữa hai bản kim loại là
Đường kính trung bình của nguyên tử Hidro là Giả thiết electron quay quanh hạt nhân Hidro dọc theo quỹ đạo tròn. Biết khối lượng electron , vận tốc chuyển động của electron là bao nhiêu?
Hai điện tích đặt cách nhau một khoảng d trong không khí. Gọi M là vị trí tại đó, lực tổng hợp tác dụng lên điện tích bằng 0. Điểm M cách một khoảng
Hai quả cầu nhỏ bằng kim loại giống hệt nhau tích điện đương treo trên hai sợi dây mảnh cùng chiều dài vào cùng một điểm. Khi hệ cân bằng thì góc hợp bởi hai dây treo là . Sau đó cho chúng tiếp xúc với nhau rồi buông ra, đề chúng cân bằng thì góc lệch bây giờ là . So sánh và
Hai tấm kim loại phẳng nằm ngang song song cách nhau 5cm. Hiệu điện thế giữa hai tấm là 50V. Một electron không vận tốc ban đầu chuyển động từ tấm tích điện âm về tấm tích điện dương. Hỏi khi đến tấm tích điện dương thì electron có vận tốc bằng bao nhiêu:
Người ta treo hai quả cầu có khối lượng bằng nhau m = 0,01g bằng hai sợi dây có độ dài như nhau l = 50cm (khối lượng không đáng kể). Cho chúng nhiễm điện bằng nhau, chúng đẩy nhau cách nhau 6cm. Tính điện tích mỗi quả cầu:
Cho hai điện tích điểm đặt trong chân không. Khi khoảng cách giữa hai điện tích là thì lực tương tác điện giữa chúng có độ lớn là r. Khi lực tương tác điện giữa chúng là 4F, thì khoảng cách hai điện tích đó là
Cho hai điện tích q1 và q2 đặt cách nhau 15 cm trong không khí, lực tác dụng giữa chúng là F. Khi đặt chúng trong dầu thì lực này còn bằng F/2,25. Để lực tác dụng vẫn là F thì cần phải dịch chuyển chúng lại một đoạn là
Tại đỉnh A của một tam giác cân có điện tích . Hai điện tích ở hai đỉnh còn lại. Lực điện tác dụng lên song song với đáy BC của tam giác. Tình huống nào sau đây không thể xảy ra?
Một tụ điện phẳng không khí có điện dung là C khi khoảng cách giữa hai bản tụ điện là d. Khi tăng khoảng cách giữa hai bản tụ điện thành 2d thì điện dung của bản tụ điện lúc này là