Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Thể tích khối chóp S.ABCD là
A.
B.
C.
D.
Đáp án là D
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có A(0;0;0), B(1;0;0), D(0;1;0) và A'(0;0;1). Khoảng cách giữa AC và B’D là
Cho lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy là tam giác vuông cân tại a, AB=AC=a, AA'=2a. Thể tích khối tứ diện A'BB'C là
Khoảng cách từ điểm cực tiểu của đồ thị hàm số đến trục tung bằng
Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh cạnh bên SC vuông góc với đáy và SC=2cm. Gọi M,N là trung điểm của AB và BC. Góc giữa hai đường thẳng SN và CM là
Điểm thuộc đường thẳng cách đều hai điểm cực trị của đồ thị hàm số là
Gọi A,B,C là các điểm cực trị của đồ thị hàm số Bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC bằng
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại các điểm có tung độ bằng 5 là
Khoảng cách từ gốc tọa độ đến giao điểm của hai đường tiệm cận của đồ thị hàm số bằng
Tìm hệ số của trong khai triển nhị thức Newton biết tổng các hệ số của khai triển bằng 128
Tìm tất cả các giá trị của tham số a để hàm số có cực đại, cực tiểu và đường thẳng đi qua các điểm cực đại, cực tiểu của đồ thị hàm số đi qua gốc tọa độ
Cho hình hộp xiên ABCD.A’B’C’D’ có các cạnh bằng nhau và bằng a, Khoảng cánh giữa hai đường thẳng AC’ và BD bằng
Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác vuông cân tại A, AB=AC=a, Thể tích khối cầu ngoại tiếp hình tứ diện AB’B’C’ là
Cần đẽo thanh gỗ hình hộp có đáy là hình vuông thành hình trụ có cùng chiều cao. Tỉ lệ thể tích gỗ cần phải đẽo đi ít nhất (tính gần đúng) là