Cho A và B là hai biến cố độc lập. Hãy tìm phương án sai trong các phương án sau
A. P(A.B)= P(A).P(B)
B.
C.
D.
Chọn D
Một xạ thủ bắn 3 viên đạn vào bia. Xác suất để 3 viên đạn bắn ra trúng vòng 10 là 0,4. Gọi Xk là biến cố:”trong 3 lần bắn có k viên đạn trúng vòng 10”, k = 1,2,3. Đẳng thức nào sau đây có kết quả sai?
Một thợ săn bắn 3 viên đạn vào con mồi. Xác suất để bắn viên đạn trúng mục tiêu là 0,3.
b) xác suất để người thợ săn bắn trúng mục tiêu ở viên thứ 3 là:
Một túi có 10 viên bi trong đó có 7 viên bi đỏ và 3 viên bi vàng. Chọn ngẫu nhiên 3 viên bi. Tính xác suất để trong 3 viên bi đó có ít nhất 1 viên bi vàng.
Một thợ săn bắn 3 viên đạn vào con mồi. Xác suất để bắn viên đạn trúng mục tiêu là 0,3.
a) Xác suất để người thợ săn bắn trượt mục tiêu là:
Tổ của hai bạn Hải và Dương có 10 bạn. Giáo viên chủ nhiệm cần chọn ra 2 bạn trong tổ vào độ văn nghệ của trường.
b) Xác suất để có ít nhất một trong hai bạn Hải và Dương được chọn là:
Một thợ săn bắn 3 viên đạn vào con mồi. Xác suất để bắn viên đạn trúng mục tiêu là 0,3.
c) Xác suất để người thợ săn có 2 viên bắn trúng mục tiêu:
Lớp 11B có 40 học sinh trong đó có 18 nam và 22 nữ
b) Tính số cách chọn 3 bạn vào đội cờ đỏ trong đó có 2 nam và 1 nữ.
Một túi có 5 quả cam khác nhau, 3 quả quýt khác nhau và 2 quả chanh khác nhau. Lấy ngẫu nhiên 1 lần 2 quả. Tính xác suất để lấy 2 quả khác loại.
Lớp 11A có 39 học sinh. Chọn ngẫu nhiên 3 học sinh để giữ các chức vụ lớp trưởng, lớp phó và bí thư chi đoàn. Hỏi có bao nhiêu cách chọn?
Có bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau và chia hết cho 5?
Từ thành phố A đến thành phố B có 5 con đường. Từ thành phố B đến thành phố C có 3 con đường. Hỏi có bao nhiêu cách đi tử A đến C mà qua B một lần?
Lớp 11B có 40 học sinh trong đó có 18 nam và 22 nữ
a) Tính số cách chọn 3 học sinh vào Đội Cờ đỏ
Số tam giác mà các đỉnh thuộc tập hợp gồm 6 điểm A,B,C,D,E,F (trong đó không có 3 đỉnh nào thẳng hàng) là:
Gieo một súc sắc 3 lần
b) tính xác suất để tổng số chấm ba lần xuất hiện bằng 6:
Tìm hệ số của trong khai triển . Biết rằng hệ số của số hạng chứa gấp 3 lần hệ số của số hạng chứa x.