Lực căng mặt ngoài của chất lỏng có phương:
A. Bất kỳ.
B. Vuông góc với bề mặt chất lỏng.
C. Hợp với mặt thoáng một góc
D. Tiếp tuyến với mặt thoáng và vuông góc với đường giới hạn của mặt thoáng.
Đáp án D.
Lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kì trên bề mặt chất lỏng luôn có phương vuông góc với đoạn đường này và tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng, có chiều làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng và có độ lớn f tỉ lệ thuận với độ dài l của đoạn đường đó: f = σl.
σ là hệ số căng bề mặt (suất căng bề mặt), đơn vị N/m.
Giá trị của σ phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của chất lỏng: σ giảm khi nhiệt độ tăng.
Đồ thị bên biểu diễn một quá trình biến đổi trạng thái của khí lý tưởng. Hỏi trong quá trình này Q, A và ΔU phải có giá trị như thế nào?
Người ta thực hiện công 120 J để nén khí trong xi lanh, khí truyền nhiệt lượng 40 J ra môi trường xung quanh. Tìm độ biến thiên nội năng của khối khí.
Dụng cụ có nguyên tắc hoạt động không liên quan đến sự nở vì nhiệt là
Một quả bóng có khối lượng m = 300g va chạm vào tường và nảy trở lại với cùng vận tốc. Vận tốc của bóng trước va chạm là 5m/s. Biến thiên động lượng cuả bóng là:
Chọn đáp án đúng. Quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của các chất gọi là
Nung nóng khí trong bình kín từ nhiệt độ 27 và áp suất 2 atm. Bỏ qua sự nở vì nhiệt của bình chứa. Khi nhiệt độ khí là 327, tính áp suất khí trong bình.
Một động cơ có công suất không đổi, công của động cơ thực hiện theo thời gian là đồ thị nào sau đây?
Một vật khối lượng m ở độ cao so với mặt đất. Chọn mốc thế năng tại mặt đất, g là gia tốc rơi tự do. Thế năng trọng trường của vật là
Nội năng của hệ sẽ như thế nào nếu hệ nhận nhiệt và thực hiện công?
Một sợi dây nhẹ không giãn, có chiều dài 1m, đầu trên cố định đầu dưới gắn vật khối lượng 100 g. Đưa vật đến vị trí sợi dây hợp với phương thẳng đứng góc 60 rồi thả nhẹ. Chọn gốc thế năng ở vị trí cân bằng của vật. Lấy , bỏ qua ma sát.
a) Tính cơ năng của vật.
b) Tính vận tốc của vật tại vị trí cân bằng.
Cho hai vật A và B tiếp xúc nhau. Nhiệt chỉ tự truyền từ A sang B khi
a) Giải thích tại sao giữa đầu các thanh ray đường sắt phải có khe hở ?
b) Cho không khí ở 25 có độ ẩm tuyệt đối là 16,4 g/ và độ ẩm cực đại là 23,00 g/. Tính độ ẩm tỉ đối của không khí ở nhiệt độ này.
c) Tính nhiệt lượng tối thiểu để làm tan chảy hoàn toàn 1kg nước đá từ nhiệt đô -10. Cho nước đá có nhiệt dung riêng là 4180 J/(kg.K), nhiệt nóng chảy là 0, nhiệt nóng chảy riêng là 3,33. J/kg.
Trên đồ thị (V,T), đồ thị biểu diễn đường đẳng áp là hình nào sau đây: