Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số có ba điểm cực trị, đồng thời ba điểm cực trị này cùng với gốc tọa độ O tạo thành bốn đỉnh của một tứ giác nội tiếp được. Tính tổng tất cả các phần tử của S.
A. .
B. .
C. -1.
D. 0.
Đáp án B
Đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị đổi dấu 3 lần
Khi đó, gọi và là 3 điểm cực trị
Vì nên yêu cầu bài toán
<=> Tứ giác ABOC nội tiếp (I)
Vì là đường trung trực của đoạn thẳng BC
Suy ra OA là đường kính của (I)
=>
Vậy tổng các giá trị của tham số m là
Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác đều cạnh 2a, góc giữa mặt phẳng (A'BC) và mặt phẳng (ABC) bằng . Thể tích khối lăng trụ ABCA'B'C' tính theo a là:
Cho hình chóp đều S.ABC có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng 3a. Thể tích khối chóp S.ABC tính theo a là:
Cho hàm số có đồ thị (C). Nếu (C) có tiệm cận ngang là đường thẳng y=2 và tiệm cận đứng là đường thẳng thì các giá trị của a và b lần lượt là :
Có bao nhiêu số nguyên m để phương trình có hai nghiệm thỏa mãn ?
Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' có độ dài tất cả các cạnh bằng a và hình chiếu vuông góc của đỉnh C lên mặt phẳng (ABB'A') là tâm của hình bình hành ABB'A'. Thể tích khối lăng trụ ABC.A'B'C' tính theo a là:
Gọi l, h, r lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính mặt đáy của hình nón. Diện tích xung quanh của hình nón là:
Cho hình chóp S.ABC có , Mlà điểm bất kì trong không gian. Gọi d là tổng các khoảng cách từ M đến tất cả các đường thẳng AB, BC, CA, SA, SB, SC. Giá trị nhỏ nhất của d bằng: