Cho ΔABC có A (1; 1), B (0; −2), C (4; 2). Viết phương trình tổng quát của trung tuyến AM
A. 2x + y – 3 = 0
B. x + 2y – 3 = 0
C. x + y – 2 = 0
D. x – y = 0
Gọi M là trung điểm của BC ta có
= (1; −1) ⇒ Đường thẳng AM đi qua A và nhận = (1; 1) là 1 VTPT. Khi đó phương trình đường thẳng AM là 1(x − 1) + 1(y − 1) = 0 ⇔ x + y – 2 = 0
Đáp án cần chọn là: C
Đường tròn (C) đi qua hai điểm A (1; 1), B (5; 3) và có tâm I thuộc trục hoành có phương trình là
Khoảng cách từ giao điểm của hai đường thẳng x − 3y + 4 = 0 và 2x + 3y – 1 = 0 đến đường thẳng Δ: 3x + y + 4 = 0 bằng
Đường tròn có tâm I (xI > 0) nằm trên đường thẳng y = −x, bán kính bằng 3 và tiếp xúc với một trục tọa độ có phương trình là
Đường thẳng qua M (1; 1) và cắt Elip (E): tại hai điểm M1, M2 sao cho MM1 = MM2 có phương trình là:
Phương trình đường tròn (C) đi qua 3 điểm A (1; 4), B (−4; 0) và C (−2; 2) là:
Lập phương trình chính tắc của hypebol (H) biết (H) có trục thực, trục ảo dài lần lượt là 10 và 6
Cho hai điểm A (1; −4), B (1; 2). Viết phương trình tổng quát đường trung trực của đoạn thẳng AB
Phương trình đường tròn (C) có tâm I (5; −2) và tiếp xúc với đường thẳng Oy là
Cho hai điểm A (4; −1) và B (1; −4). Viết phương trình tổng quát của đường trung trực của đoạn thẳng AB.
Cho hypebol , độ dài của trục thực và trục ảo của (H) lần lượt là
Tìm bán kính R của đường tròn đi qua ba điểm A (0; 4), B (3; 4), C (3; 0).
Elip có độ dài trục lớn là 12, độ dài trục nhỏ là 8 có phương trình chính tắc là: