A.Điện tích Q.
B.Hằng số điện môi của môi trường.
C.Điện tích thử q.
D.Khoảng cách r từ Q đến q.
- Cường độ điện trường của một điện tích điểm Q tại một điểm là:
\(E = \frac{{k\left| Q \right|}}{{\varepsilon {r^2}}}\), trong đó:
+ E là cường độ điện trường
+ k là hệ số tỉ lệ
+ Q là điện tích gây ra điện trường
+ \(\varepsilon \) là hằng số điện môi
+ r là khoảng cách từ Q đến điện tích thử q
Vậy cường độ điện trường của một điện tích điểm Q tại một điểm không liên quan đến điện tích thử q
Chọn đáp án C
Vật A trung hòa về điện tiếp xúc với vật B đang nhiễm điện dương thì vật A cũng nhiễm điện dương là do:
Biểu thức liên hệ giữa cường độ điện trường đều E và hiệu điện thế U giữa hai điểm M, N (với d là hình chiếu của MN đó lên phương đường sức điện) là:
Suất điện động của một pin là 1,5V. Công suất lực lạ khi dịch chuyển điện tích +2C từ cực âm tới cực dương bên trong nguồn điện là:
Công của lực điện trường tác dụng lên một điện tích chuyển động từ M đến N:
Hai điện tích q1= -2.10-7C và q2đặt cố định tương ứng tại hai điểm A, B cách nhau 3cm trong chân không.
1. Khi q2= 8.10-7C
2. Xác định điện tích q2để cường độ điện trường tổng hợp tại điểm N nằm trên đoạn thẳng AB cách A 1cm bằng 9.106V/m?