Câu hỏi:
12/07/2024
157
Chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử:
Đáp án đúng là: D
Các số oxi hóa thường gặp của S là: -2 (); 0 (); +4 (); +6 ().
Trong hợp chất SO2, nguyên tố S có số oxi hóa +4, là số oxi hóa trung gian. Do đó, SO2vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
Loại A vì đơn chất O3có số oxi hóa 0, chỉ có thể giảm xuống số oxi hóa -2 (trong hợp chất). Do đó, O3chỉ có tính oxi hóa.
Loại B vì: H2SO4chỉ có tính oxi hóa.
Loại C vì: SO3chỉ có tính oxi hóa.
Câu trả lời này có hữu ích không?
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Sản phẩm tạo thành giữa phản ứng FeO với H2SO4đặc, đun nóng, dư là
Câu 2:
Thuốc thử đặc trưng để nhận biết khí ozon (O3) là
Câu 3:
Cho dãy các kim loại: Na, Mg, Fe, Zn, Cu, Ag, Hg. Số kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4loãng là
Câu 4:
Người ta thường sử dụng chất nào dưới đây để thu gom thuỷ ngân rơi vãi?
Câu 5:
Có một số cách được đề nghị để pha loãng H2SO4đặc:
Để đảm bảo an toàn thí nghiệm nên làm theo
Câu 6:
Thể tích khí SO2 (đktc) thu được sau phản ứng khi cho 4,8 gam Cu tác dụng với H2SO4đặc nóng dư là
Câu 7:
(1,75 điểm). Cho 19,2g hỗn hợp X gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4đặc, nóng, dư thu được 8,96 lít khí SO2(đktc).
Câu 8:
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm VIA là
Câu 9:
Các số oxi hóa của lưu huỳnh thường gặp là
Câu 10:
Kim loại không phản ứng được với axit H2SO4đặc, nguội là
Câu 11:
Cho các chất riêng biệt sau: Fe, Fe3O4, Fe2O3, FeO, FeCO3, Fe(OH)2, Fe(OH)3, tác dụng với dung dịch H2SO4đặc, nóng. Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa khử là
Câu 12:
Để phân biệt dung dịch Na2SO4với dung dịch NaCl, người ta dùng dung dịch
Câu 13:
Một mẫu khí thải được sục vào dung dịch CuSO4, thấy xuất hiện kết tủa màu đen. Hiện tượng này do chất nào có trong khí thải gây ra?
Câu 14:
Dung dịch làm quỳ tím hoá đỏ là
Câu 15:
Cho 2,81 gam hỗn hợp gồm 3 oxit Fe2O3, MgO, ZnO tan vừa đủ trong 300 ml dung dịch H2SO40,1M thì khối lượng hỗn hợp các muối sunfat khan tạo ra là