- A tác dụng với B thì có kết tủa xuất hiện;
- B tác dụng với C thì có kết tủa xuất hiện;
- A tác dụng với C thì có khí thoát ra.
A, B, C lần lượt là:
A.Al2(SO4)3, BaCl2, Na2SO4.
B.FeCl2, Ba(OH)2, AgNO3.
C.NaHCO3, NaHSO4, BaCl2.
D.NaHSO4, BaCl2, Na2CO3.
Đáp án đúng là: D
A là NaHSO4, B là BaCl2, C là Na2CO3
A tác dụng với B có kết tủa xuất hiện do:
Ba2++ SO42-→ BaSO4↓
B tác dụng với C có kết tủa xuất hiện do:
Ba2++ CO32-→ BaCO3↓
A tác dụng với C có khí thoát ra do:
2H++ CO32-→ CO2+ H2O
Chú ý: H2SO4có pKa2= 1,99 nên coi như nấc thứ 2 cũng phân li hoàn toàn.
(1) Sắt(II) oxit là chất rắn màu đen, có trong tự nhiên.
(2) Trong không khí, sắt(II) hiđroxit dễ bị oxi hóa thành sắt(III) hiđroxit.
(3) Đa số muối sắt(II) tan trong nước, khi kết tinh thường ở dạng ngậm nước.
(4) Tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất sắt(II) là tính khử.
Số nhận định đúng là