Hỗn hợp N gồm 3 este đều đơn chức, mạch hở. Xà phòng hóa hoàn toàn 13,58 gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol no, đơn chức và hỗn hợp Z gồm hai muối. Đốt cháy hoàn toàn Y cần 0,345 mol Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn Z cần dùng 0,29 mol thu được và 14,06 gam hỗn hợp gồm và Hỗn hợp X trên có thể tác dụng với tối đa bao nhiêu mol (trong )?
Đáp án B.
Vì ancol no đơn chức nên
BTKL:
Số mol tác dụng với este bằng số mol tác dụng với muối vì ancol no đơn chức.
Điểm quan trọng ở bài này cần nắm là:
- Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng 2 lần liên tiếp mới tìm được số mol NaOH.
- Số mol tác dụng với este bằng số mol tác dụng với muối vì ancol no đơn chức.
- Khi đốt cháy ancol no đơn luôn có:
Thủy ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thủy ngân bị vỡ thì dùng chất nào trong các chất sau để khử độc thủy ngân?
Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IIA là
Hỗn hợp X chứa butan, đietylamin, propyl axetat và valin. Đốt cháy hoàn toàn 0,34 mol X cần dùng 2,255 mol thu được và Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch dư thấy có a mol khí thoát ra. Giá trị của a là
Hòa tan hết 0,2 mol FeO bằng dung dịch đặc, nóng (dư), thu được khí (sản phẩm khử duy nhất). Hấp thụ hoàn toàn khí sinh ra ở trên vào dung dịch chứa 0,07 mol KOH và 0,06 mol NaOH, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
“Hiệu ứng nhà kính” là hiện tượng Trái Đất ấm dần lên do các bức xạ có bước sóng dài trong vùng hồng ngoại bị khí quyển giữ lại mà không bức xạ ra ngoài vũ trụ. Khí nào dưới đây là nguyên nhân chính gây ra hiệu ứng nhà kính?
Sục khí vào dung dịch trong môi trường NaOH. Sản phẩm thu được là
Cho 7,36 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch chứa: và khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn Y và dung dịch Z. Hòa tan hết Y bằng dung dịch đặc nóng (dư), thu được 5,04 lít (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Cho NaOH dư vào Z, được kết tủa T. Nung T trong không khí đến khối lượng không đổi được 7,2 gam hỗn hợp rắn. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là