X1; X2 và X3 là ba peptit mạch hở có . Đốt cháy hoàn toàn x mol mỗi peptit X1, X2, hoặc X3, đều thu được số mol CO2 nhiều hơn số mol H2O là 2x mol. Mặt khác, nếu đun nóng 219 gam hỗn hợp E gồm X1, X2 và 0,3 mol X3 (trong đó số mol X1 nhỏ hơn số mol X2) với dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch chỉ chứa muối của glyxin và valin có tổng khối lượng muối là 341,1 gam. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trong phân tử X1 có 21 nguyên tử cacbon.
B. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X1 thu được số mol CO2 không vượt quá 2,4 mol.
C. Phần trăm khối lượng của X1 trong 219 gam hỗn hợp E là 20,09%.
D. Phần trăm khối lượng của oxi trong X1 là 23,05%.
Chọn C.
peptit nên các pepti đều là hexapeptit.
Quy đổi E thành
m muối
và
X1 là
X2 là
X3 là
Với nếu thì Vô lý
Vậy và X3 là (Gly)6
Số Val trung bình của là Mặt khác nhiều Val hơn nên và là
là hoặc hoặc
Khi đó số mol tương ứng là
A. Sai, X1 có 24C hoặc 27C hoặc 30C
B. Sai, hoặc 2,7 hoặc 3
C. Đúng
D. Sai,
Hiện nay, công nghệ sản xuất giấm bằng phương pháp lên men từ các loại tinh bột đang được sử dụng rộng rãi theo sơ đồ sản xuất như sau: Tinh bột → glucozơ → rượu etylic → axit axetic (thành phần chính của giấm). Từ 16,875 tấn bột sắn chứa 90% tinh bột sản xuất được 200 tấn dung dịch axit axetic có nồng độ a%. Biết hiệu suất chung của cả quá trình sản xuất là 80%. Giá trị của a là
Khi điện phân dung dịch CuSO4 (với các điện cực trơ), ở anot xảy ra
Xét các thí nghiệm sau:
(1) Cho fructozơ vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng.
(2) Cho anilin vào nước brom dư ở nhiệt độ thường.
(3) Cho etyl axetat vào dung dịch H2SO4 20%, đun nóng.
(4) Sục metylamin đến dư vào dung dịch AlCl3.
(5) Cho glyxylalanylvalin dư vào ống nghiệm chứa Cu(OH)2 trong dung dịch NaOH.
(6) Cho metyl fomat vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các thí nghiệm thu được chất rắn không tan là
Cho các phát biểu sau:
(a) Một dung dịch hỗn hợp chứa a mol NaAlO2 và a mol NaOH tác dụng với dung dịch chứa b mol HCl. Để thu được kết tủa sau phản ứng thì a < b < 5a.
(b) Dung dịch A chứa a mol CuSO4 và b mol FeSO4. Thêm c mol Mg vào dung dịch A. Để sau phản ứng dụng dịch thu được chỉ chứa 2 muối thì a ≤ c < a + b.
(c) Cho rất từ từ dung dịch A chứa x mol HCl vào dung dịch B chứa y mol Na2CO3. Sau khi cho hết A vào B thu được dung dịch C. Nếu x < y thì dung dịch C chứa 2 muối.
(d) Có thể tồn tại AgNO3 và Fe(NO3)2 trong cùng một dung dịch.
Số phát biểu sai là
Đốt cháy hoàn toàn 5,6 gam bột Fe trong bình chứa khí clo dư thu được m gam muối. Giá trị của m là
Cho 6,23 gam hỗn hợp gồm CH3COOCH3; CH2=CH-COOCH3; CH3OCOC2H5 phản ứng vừa đủ với dung dịch KOH, đun nóng. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan và 2,4 gam hơi ancol. Giá trị của m là
Để phân biệt ba kim loại K, Ba, Ag chỉ cần dùng dung dịch loãng của
Điện phân dung dịch X (chứa a gam chất tan gồm CuSO4 và NaCl) với cường độ dòng điện không đổi (điện cực trơ, có màng ngăn xốp). Thể tích khí thoát ra ở cả 2 điện cực V lít (đktc) theo thời gian t (s) được biểu diễn trên đồ thị sau:
Biết hiệu suất của các phản ứng điện phân là 100%. Giá trị của a là