Đặt một mẩu nhỏ natri lên một tờ giấy thấm gấp thành dạng thuyền. Đặt chiếc thuyền giấy này lên một chậu nước có nhỏ sẵn vài giọt phenolphtalein.
Dự đoán hiện tượng có thể quan sát được ở thí nghiệm như sau:
(a) Chiếc thuyền chạy vòng quanh chậu nước.
(b) Thuyền bốc cháy.
(c) Nước chuyển màu hồng.
(d) Mẩu natri nóng chảy.
Trong các dự đoán trên, số dự đoán đúng làĐáp án D
Cả 4 dự đoán đều đúng.
- Chiếc thuyền làm bằng giấy thấm nước làm cho mẩu Na phản ứng với nước.
Phương trình phản ứng:
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
- Khí H2 sinh ra đẩy mẩu Na cũng như đẩy chiếc thuyền chạy vòng quanh chậu nước.
- Phản ứng trên tỏa nhiều nhiệt khiến cho chiếc thuyền bốc cháy, mẩu Na nóng chảy và vo tròn lại (do sức căng bề mặt).
- Vì NaOH là dung dịch bazơ ⇒ nhỏ phenolphtalein làm dung dịch chuyển màu hồng.1) Tăng nhiệt độ nóng chảy của Al2O3.
2) Giảm nhiệt độ nóng chảy của Al2O3.
3) Tạo chất lỏng dẫn điện tốt.
4) Tạo dung dịch tan được trong nước.
5) Tạo hỗn hợp có khối lượng riêng nhỏ, nổi lên trên bề mặt nhôm, bảo vệ cho nhôm không bị oxi hóa.