Cho một lò xo có chiều dài tự nhiên ℓ0, đầu trên cố định đầu dưới người ta treo quả cân 200 g thì lo xo dài 32 cm. Khi treo thêm quả cân 100 g nữa thì lo xo dài 33 cm. Tính chiều dài tự nhiên và độ cứng của lo xo.
A. 30 cm và 300 N/m.
B. 30 cm và 100 N/m.
C. 40 cm và 500 N/m.
D. 50 cm và 500 N/m.
Đáp án đúng là: B
Khi ở vị trí cân bằng F=P⇒kΔl=P⇒k(l−l0)=mg
Khi treo m1 ta có: k(l1−l0)=m1g(1)
Khi treo thêm m2 ta có: k(l2−l0)=(m1+m2)g(2)
Lập tỉ số (1)(2) ta có ⇒m1m1+m2=l1−l0l2−l0⇒0,20,2+0,1=0,32−l00,33−l0⇒l0=0,3m=30cm
Thay vào (1) ta có k(0,32−0,3)=0,2.10⇒k=100N/m
Treo vật có khối lượng 500 g vào một lò xo thì làm nó dãn ra 5 cm, cho g = 10 m/s2. Tìm độ cứng của lò xo.
Khi vật chịu biến dạng nén thì chiều dài của vật có sự thay đổi như thế nào?
Hai lò xo được nối với nhau cố định. Kéo 2 đầu bằng lực F thì lò xo thứ nhất có k1=100N/m bị dãn ra 3 cm; lò xo thứ hai có k2=150N/m thì bị dãn ra bao nhiêu?
Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn lực đàn hồi của lò xo có mối quan hệ như thế nào với độ biến dạng của lò xo?
Một lò xo có chiều dài tự nhiên 40 cm được treo thẳng đứng. Đầu trên cố định đầu dưới treo một quả cân 500 g thì chiều dài của lò xo là 45 cm. Hỏi khi treo vật có m = 600g thì chiều dài lúc sau là bao nhiêu? Cho g = 10 m/s2.
Trong các trường hợp sau, trường hợp nào không xuất hiện lực đàn hồi?