Cho phương trình x2 – 2(m − 3)x + 4m – 16 = 0 (m là tham số)
a) Tìm m để phương trình có nghiệm x = 3. Giải phương trình với giá trị m vừa tìm được.
b) Chứng minh rằng phương trình luôn có nghiệm với mọi m.
c) Tìm m để phương trình có ít nhất một nghiệm âm.
a) Thay x = 3 vào phương trình đã cho ta được
32 – 2(m – 3).3 + 4m – 16 = 0
9 – 6m + 18 + 4m −16 = 0
11 – 2m = 0
Khi phương trình trở thành
x2 – 2.x + 4. – 16 = 0
x2 – 5x + 6 = 0
x2 – 2x – 3x + 6 = 0
x(x – 2) −3(x – 2) = 0
(x – 2)(x – 3) = 0
Vậy phương trình có tập nghiệm là S = {2; 3}.
b) Ta có: ∆’ = [– (m – 3)]2 – 1.(4m – 16)
= m2 – 6m + 9 − 4m + 16
= m2 −10m + 25 = (m – 5)2.
Vì ∆’ = (m – 5)2 ≥ 0 (đúng với mọi giá trị của m).
Nên phương trình luôn có nghiệm (điều phải chứng minh).
c) Do phương trình luôn có nghiệm, áp dụng định lý Vi-et, ta được:
Trường hợp 1: Phương trình có 1 nghiệm x1 = 0 và một nghiệm âm. Khi đó:
x1.x2 = 0 tương đương 4m – 16 = 0 Û m = 4
Do đó x1 + x2 = x2 = 2m – 6 = 2 (không thỏa mãn)
Trường hợp 2: Phương trình có một nghiệm âm và một nghiệm dương. Khi đó:
x1.x2 < 0 Û 4m – 16 < 0 Û m < 4
Trường hợp 3: Phương trình có hai nghiệm âm. Khi đó:
(không tồn tại giá trị m)
Vậy để phương trình có ít nhất một nghiệm âm thì m < 4.
Cho đường tròn (O; R) đường kính AB và điểm I cố định nằm giữa A và O. Dây CD vuông góc với AB tại I. Gọi E là điểm tùy ý thuộc dây CD (E không trùng với C, D). Tia AE cắt (O) tại F.
a) Chứng minh tứ giác BIEF nội tiếp.
b) Chứng minh: AC2 = AI.AB = AE.AF .
c) Kẻ đường kính CM của (O); kẻ dây DN vuông góc với FM. Chứng minh CN = DF.
d) Gọi giao điểm của CN và DF là K. Chứng minh rằng giao điểm của OK với BC là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác CEF.
Biết rằng m, n là các số thực dương để phương trình ẩn x sau có nghiệm:
x2 – 4x + n(m – 1) + 5 = 0.
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: .