Góc tạo bởi giữa hai đường thẳng d1: 7x - 3y + 6 = 0 và d2: 2x - 5y có giá trị?
C. 2π3;
D. 3π4.
Đáp án đúng là: A
Ta có:
{d1:7x−3y+6=0⇒→n1=(7;−3)d2:2x−5y−4=0⇒→n2=(2;−5) →n1; →n2 lần lượt là vectơ pháp tuyến của đường thẳng d1; d2. Áp dụng công thức góc giữa hai đường thẳng:
cosφ=|14+15|√49+9.√4+25=1√2⇒φ=π4.
Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng đi qua gốc tọa độ O(0; 0) và điểm M(a; b)?
Phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua hai điểm A(3 ; -1) và B(1 ; 5) là:
Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm M(6; -10) và vuông góc với trục Oy?
Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng:
d1: 3x - 2y - 6 = 0 và d2: 6x - 2y - 8 = 0
Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C):x2+y2+4x+4y+3=0, biết tiếp tuyến song song với đường thẳng d: 2x – y – 18 = 0.
Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng:
d1: x – 2y + 1 = 0 và d2: – 3x + 6y – 10 = 0
Đường thẳng d đi qua gốc tọa độ O và song song với đường thẳng – x + 2y + 3 = 0 có phương trình tham số là:
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm M(x0;y0) và đường thẳng Δ: ax + by + c = 0. Khoảng cách từ điểm M đến Δ được tính bằng công thức:
Khoảng cách từ giao điểm của đường thẳng x – 3y + 4 = 0 và 2x + 3y – 1 = 0 đến đường thẳng ∆: 3x + y + 4 = 0 bằng:
Góc nào tạo bởi giữa hai đường thẳng: d1:x+√3y=0 và d2: x + 10 = 0 .
Cho đường tròn (C):(x−1)2+(y+2)2=8. Viết phương trình tiếp tuyến d của (C) tại điểm A (3; -4).
Với giá trị của c bằng bao nhiêu thì đường thẳng 3x + y – 2c = 0 đi qua điểm A(3 ; -1).