IMG-LOGO

Đề thi thử THPT Quốc Gia năm 2019 môn Vật Lý (Đề số 10)

  • 13436 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Hệ thức nào dưới đây phù hợp với định luật Bôilơ – Mariôt?

Xem đáp án

Đáp án A.

Hệ thức đúng là p1V1=p2V2


Câu 8:

Pin điện hóa có:

Xem đáp án

Đáp án B.

Các pin điện hóa đều có hai cực làm bằng hai vật dẫn khác nhau


Câu 9:

Từ thông là đại lượng vật lý luôn có giá trị:

Xem đáp án

Đáp án C.

ϕ=BScosα nên ϕ có thể có giá trị dương, âm hoặc bằng 0


Câu 12:

Vật phẳng nhỏ AB đặt trước và song song với một màn, cách màn khoảng L = 100cm.Đặt một thấu kính hội tụ giữa vật và màn, song song với vật và sao cho điểm A của vật ở trên trục chính. Dịch chuyển thấu kính ta thấy có hai vị trí O1,O2 của thấu kính tạo ảnh rõ nét của vật trên màn, ảnh này gấp 2,25 lần ảnh kia. Tiêu cự của thấu kính là:

Xem đáp án

Đáp án C.

Gọi vị trí 1 ứng với  vị trí 1 ứng với 

Ta có:  (1)

(2)

Vì L = const và do tính đối xứng của d, d’ trong công thức  nên có thể chọn 

Vì vật thật, ảnh thật nên d, d’ > 0; k < 0. Do đó:

(1)

(2)

Từ (1’) và (2’): 

Từ 


Câu 13:

Một vật dao động điều hòa theo một trục cố định (mốc thế năng ở vị trí cân bằng) thì:

Xem đáp án

Đáp án D.

Phát biểu đúng là: Khi vật dao động điều hòa, thế năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên


Câu 16:

Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình li độ x=3cosπt-5π6(cm). Biết dao động thứ nhất có phương trình li độ x1=5cosπt+5π6(cm). Dao động thứ hai có phương trình li độ là:

Xem đáp án

Đáp án D.

Ta có:

= 8cm

Phương trình của dao động thứ hai là:

Nhận xét:

Có thể giải nhanh bài tập trên bằng cách sử dụng máy tính Casio fx-570 như sau:

Kết quả trên màn hình máy tính:  và phương trình là


Câu 20:

Đặt điện áp u=U0cosωt có ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Khi ω<1LC thì:

Xem đáp án

Đáp án B.

Khi 

hay  nên u trễ pha hơn i và 


Câu 24:

Trong mạch dao động LC có điện trở thuần bằng 0 thì

Xem đáp án

Đáp án A.

Năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kì bằng nửa chu kì dao động riêng của mạch:


Câu 26:

Khi nói về tia Rơn-ghen (Tia X), phát biểu nào dưới đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án A.

Tia Rơn-ghen có tác dụng rất mạnh lên kính ảnh


Câu 27:

Phát biểu nào sau đây là đúng? 

Xem đáp án

Đáp án B.

Ánh sáng trắng là hỗn hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím


Câu 29:

Động năng ban đầu cực đại của các êlectron quang điện:

Xem đáp án

Đáp án B.

Trong hiện tượng quang điện thì động năng ban đầu cực đại của các êlectron quang điện không phụ thuộc vào cường độ của chùm ánh sáng kích thích mà chỉ phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng kích thích và bản chất của kim loại


Câu 30:

Dùng thuyết lượng tử ánh sáng không giải thích được:

Xem đáp án

Đáp án B.

Thuyết lượng tử ánh sáng chỉ giải thích được các hiện tượng liên quan đến tính chất lượng tử chứ không giải thích được các hiện tượng liên quan đến tính chất sóng (giao thoa, tán sắc...) của ánh sáng


Câu 32:

Phát biểu nào là sai?

Xem đáp án

Đáp án C.

Tính chất hóa học của nguyên tố phụ thuộc vào cấu hình điện tử của các lớp vỏ nguyên tử chứ không phụ thuộc vào số nơtron trong hạt nhân nguyên tử


Câu 36:

Đặt điện áp u=30cos100πtV vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ, trong đó cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C=C0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch MN đạt giá trị cực đại và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AN là 302V. Khi C=0,5C0 thì biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là:

Xem đáp án

Đáp án A.

- Khi điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm đạt cực đại thì trong mạch có cộng hưởng:

Theo đề: 

- Khi C=0,5C0 thì  và 

= 2R

(1)

Và 

(2)

- Biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là:

uMN=153cos(100πt+5π6)V


Câu 37:

Một lò xo nhẹ có độ cứng k = 75(N/m), đầu trên của lò xo treo vào một điểm cố định. Vật A có khối lượng 0, lkg được treo vào đầu dưới của lò xo. Vật B có khối lượng 0,2kg treo vào vật A nhờ sợi dây mềm, nhẹ, không dãn và đủ dài để khi chuyển động vật A và B không va chạm vào nhau (hình bên). Ban đầu giữ vật B để lò xo có trục thẳng đứng và dãn 9,66cm (coi 9,664+42) rồi thả nhẹ. Lấy g=10m/s2=π2. Thời gian tính từ lúc thả vật B đến khi vật A dừng lại lần đầu là:

Xem đáp án

Đáp án B.

Chọn trục tọa độ thẳng đứng, hướng xuống; gốc tọa độ tại vị trí cân bằng của A.

- Độ dãn của lò xo tại vị trí cân bằng: 

= 0,04m = 4cm

- Biên độ ban đầu:

- Xét vật B, ta có:

Khi dây còn căng: 

Như vậy, trong quá trình chuyến động qua vị trí

 (theo chiều âm), A và B chuyển động cùng vận tốc:

Sau đó, dây bị chùng, A dao động còn B chuyển động như vật bị ném. Xét chuyển động của A, ta có:

+ Vị trí cân bằng mới của A dịch chuyển lên trên O một đoạn:

tần số 

+ Tại thời điểm dây bắt đầu bị chùng, li độ của A là: 

 nên biên độ dao động của nó là:

+ Sử dụng mối quan hệ giữa dao động điều hòa và chuyển động tròn đều, ta được:

= 0,19s


Câu 38:

Tại một điểm trên trục Ox có một nguồn âm điểm phát âm đẳng hướng ra môi trường. Hình vẽ bên là đồ thị tại những điểm trên trục Ox theo tọa độ x. Cường độ âm chuẩn là I0=10-12W/m2. M là điểm trên trục Ox có tọa độ x = 4cm. Mức cường độ âm tại M có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án A.

Trên đồ thị ta thấy:

- Tại điểm O cách nguồn âm một đoạn  có cường độ âm 

- Tại điểm N cách nguồn âm một đoạn  có cường độ âm   nên:

- Tại điểm M cách nguồn âm một đoạn ,ta có:

 


Bắt đầu thi ngay